K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?

   A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.

   B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.

   C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.

   D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.

Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?

   A. Muỗi.                           B. Mèo rừng.                    C. Sâu ăn lá.                     D. Lúa.

 

 

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

   A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.

   B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

   C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.

   D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.

Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

   A. Địa nhiệt và khoáng sản.                                       B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.

   C. Đất, nước và rừng.                                                D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

   A. 30.                                B. 21.                                C. 19.                               D. 60.

Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?                          

   A. 10%.                             B. 30%.                             C. 40%.                             D. 20%.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?

   A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.

   B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.

   C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.

   D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.

Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?

   A. Cây ngô.                                                                B. Cây củ cải đường.

   C. Cây đậu Hà Lan.                                                   D. Cây cà chua.

Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?

   A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường.                           B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.

   C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm.                          D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.

Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?

   A. `              B. `              C. `               D. `

Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?

   A. AaaBbbDDd.              B. AaBbd.                        C. AaBbDdd.                   D. AaBBbDd.

Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?

   A. 1/3.                               B. 1/2.                               C. 1/9.                               D. 1/4.

Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?

   A. (A + T)/(G + X) = 1.                                              B. A - G = T + X.

   C. (A + G)/( T + X) = 1.                                             D. A + G = U + X.

2

Bn tách 3-4 câu để dễ lm hơn nhé , chứ thế này thì khó lm lắm .

31 tháng 5 2021

21.B

22.D

25.D

26.C

27.A

28.D

29.C

30.B

31.B

33.A

34.C

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

10 tháng 4 2017

Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G



10 tháng 4 2017

a

a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

b. Hàm lượng ADN trong tế bào

c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN

d. Cả b và c

10 tháng 4 2017

Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:

Mach 1: A-T-G-X-T-X-G

Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

Giải

Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G


11 tháng 12 2017

-A-U-G-X-U-X-G-

10 tháng 4 2017

Đáp án c

10 tháng 4 2017

4.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi trong các sự kiện sau đây ?
a)Sự kết hợp theo nguyên tắc : một giao tử đực với một giao tử cái
b)Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
c)Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
d)Sự tạo thành hợp tử

Đáp án c

10 tháng 4 2017

Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G

Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X

Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G

Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X

10 tháng 4 2017

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X


17 tháng 4 2017

Câu 1 :

Có thể căn cứ vào các đặc điểm hình thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái để phân biệt được tác dụng của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật vì dưới các nhân tố sinh thái khiến cho khả năng thích nghi của từng loài thay đổi -> thay đổi kiểu hình của một cơ thể -> biểu hiện thành các đặc điểm hình thái

17 tháng 4 2017

Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phán biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.

10 tháng 4 2017

5. Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng ki hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phản và thụ tinh sẽ cho ra các tồ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các

hợp tử:

AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb

10 tháng 4 2017

Các tổ hợp NST trong các giao tử: AB, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các

hợp tử:

AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, Aabb, aaBb, aabb


10 tháng 4 2017

Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8vỞ kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đôi( kì trung gian trước lần GPI)  8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 lần phân li NST (ở kì sau I)  16:2=8

Câu 4: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16