K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2022

Ta nhỏ nước nhúm quỳ tím :

-Chất tan trong nước , có khí thoát ra, làm quỳ chuyển xanh  : Na

-Chất tan làm quỳ chuyển xanh :Na2O

-Chất tan ít trong nước , làm quỳ chuyển xanh là :CaO

-Không tan là CaCO3

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na2O+H2O->2NaOH

CaO+H2O->Ca(OH)2

10 tháng 10 2022

Cảm ơn ạ

2 tháng 10 2023

Bài 5 :

a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.

Tan: CaO 

Không tan : MgO 

b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )

Tạo kết tủa trắng : CaO

Chất rắn tan dần : CaCO3 

c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :

Màu xanh : Na2O 

Màu đỏ : P2O5

Bài 6 :

Sục vào dd nước vôi trong .

Tạo kết tủa trắng : CO2 

Không hiện tượng : O2

4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:a) CuO, Na2O, P2O5                           b) CaO, CaCO3, BaSO45) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.a) Viết các phương trình phản ứng.b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn...
Đọc tiếp

4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:

a) CuO, Na2O, P2O5                           b) CaO, CaCO3, BaSO4

5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.

6) Cho 100g dung dịch H2­SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.

9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH

a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng

b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?

2
1 tháng 12 2021

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl

Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH

P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4

+ Không tan : MgO

Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước

+ Quỳ hóa xanh : Na2O

+ Quỳ hóa đỏ : P2O5

1 tháng 12 2021

Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên? 

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đâya) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O                                    b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaOc) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3                                    d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đâya) 2 chất khí không màu CO2 và...
Đọc tiếp

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O                                    b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO

c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3                                    d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất khí không màu CO2 và O2                                              b) 2 chất khí không màu SO2 và O2

c) 2 chất khí không màu CO và CO2                                           d) 2 chất khí không màu H2 và SO2

e) 2 chất khí không màu O2 và N2                              e) 3 chất khí không màu CO2, H2 và N2

Câu 3: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) HCl và H2SO4                                                                                               b) NaCl và K2SO4

c) Na2SO4 và H2SO4                                                                                     d) KNO3 và KCl

Câu 4:  Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) K2SO4 và Fe2(SO4)3                                                                               b) Na2SO4 và CuSO4

c) NaCl và BaCl2                                                                                             d) Na2SO4 và Na2CO3

6

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây

a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O  

----

- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2 NaOH

- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:

+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O

 

Câu 1:

 b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO

--

- Nhỏ nước vào các chất rắn:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3          

------

 - Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:

+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO

+ Không tan -> Rắn CaCO3.

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2                          

d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO

+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5

PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 +3 H2O ->  2 H3PO4

21 tháng 12 2022

Ta nhỏ nước, nhúm quỳ :

-Chất tan có khí thoát ra , quỳ chuyển xanh: Na

-Quỳ chuyển xanh : NaOH

-Quỳ chuyển đỏ :P2O5

-Ko tan CaCO3

2Na+2H2O->2NaOH+H2

P2O5+3H2O->2H3PO4

21 tháng 12 2022

Em cảm ơn anh ạ

21 tháng 12 2022

Trích mỗi chất một ít và làm thí nghiệm sau:

- Nhỏ nước vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử có hiện tượng có khí không màu thoát ra: Na

PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Sản phẩm của mẫu thử nào làm quỳ chuyển màu đỏ thì đó là \(P_2O_5\)

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Mẫu thử không hiện tượng: NaOH

+ Mẫu thử không bị hòa tan: \(CaCO_3\)

21 tháng 12 2022

- Trích mỗi chất rắn một ít làm mẫu thử.

- Nhỏ một ít nước vào từng mẫu thử, sau đó nhúng giấy quỳ tím:

+ Mẫu thử tan, xuất hiện khí không màu không mùi, quỳ tím hóa xanh: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH

+ Mẫu thử tan, quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Mẫu thử không tan, quỳ tím không đổi màu: \(CaCO_3\)

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2OCâu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa họca) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaClc) Na2CO3, AgNO3,...
Đọc tiếp

Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5

Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2

Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O

Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học

a) Na2SO4, HCl, NaNO3                                                                           b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl

c) Na2CO3, AgNO3, NaCl                                           d) HCl, H2SO4, HNO3

Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4

Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2

9

Câu 5:

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:

+ Không tan -> MgO

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Câu 9:

- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)

+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)

- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH

- Nhỏ vài giọt dung dịch  Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:

+ Có kết tủa trắng  BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.

PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH

 

20 tháng 12 2021

- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O --> Ca(OH)2 

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh

+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O

8 tháng 7 2021

a)

 

NaCl

Na2SO4

HCl

H2SO4

Quỳ tím

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Quỳ tím chuyển đỏ

Quỳ tím chuyển đỏ

BaCl2

Không hiện tượng

Xuất hiện kết tủa trắng

Không hiện tượng

Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4

             H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

 

b)

 

NaCl

MgCl2

AlCl3

NaOH (thêm dần đến dư)

Không hiện tượng

Xuất hiện kết tủa trắng, không tan khi cho dư NaOH

Xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, tan dần khi cho dư NaOH

PTHH: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl

             AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

             NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

c)

 

CaO

Ca(OH)2

CaCO3

Quỳ tím

Không hiện tượng

Quỳ tím chuyển xanh

Không hiện tượng

HCl

Không hiện tượng

               __

Có khí thoát ra

PTHH:         CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

                     CaO + HCl → CaCl2 + H2O

d)

 

Na2CO3

CaCO3

BaSO4

CaSO4

Xuất hiện kết tủa trắng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

HCl

                __

Có khí thoát ra

Không hiện tượng

PTHH:   CaSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CaCO3

               2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

21 tháng 12 2022
 Na2ONaCaCO3FeAg
Hòa tan vào nước- Tan- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra- Không tan- Không tan- Không tan
Hòa tan vào dd HCl, sau đó dẫn khí thu được qua dd nước vôi trong dư  - Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra. Dd nước vôi trong bị vẩn đục- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra. Dd nước vôi trong không hiện tượng- Không tan

`Na_2O  + H_2O -> 2NaOH`

`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`

`CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 + CO_2 + H_2O`

`CO_2 + Ca(OH)_2 -> CaCO_3 + H_2O`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

21 tháng 12 2022

Trích các chất rắn hòa tan một lượng vừa đủ với nước:

- Chất nào tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra thì là \(Na\)

PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

- Chất nào tan không có hiện tượng khí thoát ra thì là \(Na_2O\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)

- Tiếp tục cho dd HCl loãng vào các mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử không xảy ra hiện tượng: Ag

+ Mẫu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra và dd màu lục nhạt: Fe

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Mẫu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra và dd màu trắng: \(CaCO_3\)

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

a) 

- Đổ nước rồi khuấy đều

+) Tan: Na2O

+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO

+) Không tan: MgO và CuO

- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại

+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Tan: MgO

b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều

- Tan: NaOH

- Không tan: Mg(OH)2