K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

Trích các khí làm mẫu thử

Cho các mẫu thử phản ứng vs dd Ca(OH)2

Mâũ thử nào phản ứng ứng tạo kết tủa trắng là SO2,

SO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

Dẫn 2 mẫu thử ko phản ứng đốt trong không khí

Khí nào cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2

Khí nào cháy mãnh liệt trong không khí là O2

dẫn lần lượt từng khí đi qua dd Ca(OH)2

+ khí làm dd Ca(OH)2 vẩn đục là SO2

SO2+ Ca(OH)2\(\rightarrow\) CaSO3+ H2O

+ H2 và O2 không có hiện tượng

để phân biệt H2 và O2 ta dẫn 2 khí quá bột CuO nung nóng

+ khí làm CuO chuyển từ màu đen sang đỏ gạch là H2

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O

+ O2 không phản ứng

26 tháng 7 2018

trong ba chất khí chất nào có mùi hôi là khí SO2 hai chất còn lại là H2 và O2

sau đó đưa tàng đóm đỏ vào từng chất khí chất nào cháy với ngọn lửa màu xanh là khí H2 còn cháy với ngọn lửa màu đỏ là khí O2

17 tháng 8 2018

Đánh số thứ tự từng lọ chứa khí.

Dẫn lần lượt từng khí vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong, khí làm đục dung dịch nước vôi là khí  C O 2 .

C O 2   +   C a ( O H ) 2   →   C a C O 3 ↓   +   H 2 O

Dẫn các khí còn lại qua mẩu giấy màu ẩm, khí nào làm mất màu giấy là khí Clo.

Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đựng hai khí còn lại, Khí làm que đóm bùng cháy là khí oxi.

Khí còn lại làm que đóm tắt là hiđro

27 tháng 9 2021

Để nhận biết hai khí lưu huỳnh đioxit và oxi, ta dùng cách nào

=> ta cho quỳ tím ẩm 

- quỳ tím chuyển từ tím sang đỏ :SO2

- quỳ tím ko chuyển màu là O2

SO2+H2O->H2SO3

27 tháng 9 2021

Trích mẫu thử:

nước và quỳ tím vào, ta có:

- Nếu quỳ tím hóa đỏ là SO2.

PT: SO2 + H2O ---> H2SO3.

- Không phản ứng là O2.

8 tháng 3 2022

a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> H2, C2H2

Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2

- Không hiện tượng -> C2H2

b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2

- Không hiện tượng -> CH4, C2H4

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Không hiện tượng -> CH4

c) mình thấy giống y hệt ý b

19 tháng 10 2021

a) \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

b) \(Pb\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}PbO+H_2O\)

c) \(3Mg\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Mg_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)

d) \(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\)

e) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

g) \(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\)

h) \(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

i) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

8 tháng 4 2018

Đáp án A

Khí làm giấy quỳ tím ướt hóa đỏ là khí HCl, mất màu là khí clo, không có hiện tượng gì là khí oxi.

3 tháng 12 2017

- Bình nào có khí màu vàng lục là khí Cl 2

- Lần lượt cho 3 khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào cho kết tủa trắng là  CO 2

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

- Trong 2 khí còn lại, khí nào làm bùng cháy tàn đóm đỏ là oxi, khí còn lại là  H 2

6 tháng 8 2021

Bài 1 : 
$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$

Khí ẩm $H_2$ được làm khô bằng canxi vì $H_2$ không phản ứng với $Ca(OH)_2$

Khí ẩm $CO_2,SO_2$ không thể làm khô bằng canxi vì chúng phản ứng tạo sản phẩm khác

Bài 2 : 

2 tấn = 2000 kg

$m_{CaCO_3} = 2000.80\% = 1600(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = \dfrac{1600}{100}.90\% = 14,4(kmol)$
$m_{CaO} = 14,4.56 = 806,4(kg)$

6 tháng 8 2021

Bài 3 : 

a) $SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{SO_3} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,25} = 0,4M$

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu gì? A. Vàng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Tím.

Câu 2: Khi cho muối sunfit Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4, thu được khí nào? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Cacbon đioxit. C. Oxi. D. Hiđro

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. B. Tính háo nước. C. Tác dụng với bazơ. D. Tác dụng với oxit bazơ.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit? A. CaO. B. BaO. C. Na2O. D. SO3.

Câu 5: Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành A. đỏ. B. xanh. C. Tím D. vàng.

Câu 6: Công thức hóa học nào sau đây là của vôi sống? A. CaO. B. CuO. C. SO2 D. CO2

. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ? A. P2O5. B. CO2. C. Na2O. D. SO3.

Câu 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. Muối tác dụng với kim loại. B. Muối tác dụng với bazơ. C. Oxit axit tác dụng với nước. D. Phản ứng phân hủy muối.

Câu 9: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaCl? A. Na2SO4 và KCl. B. NaNO3 và CaCl2 C. NaNO3 và BaCl2 . D. Na2CO3 và CaCl2.

Câu 10: Trộn cặp dung dịch nào sau đây thu được NaOH? A. NaCl và KOH. B. NaNO3 và Ca(OH)2. C. Na2CO3 và Ba(OH)2. D. Na2SO4 và KOH.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây có phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. Na2O, K, Cu. B. Ca, Cu, CaO. C. Na2O, Fe, CaO. D. Na2O, CaO, K.

Câu 12: Dãy chất nào sau đây gồm các chất phản ứng với dung dịch H2SO4 đều có tạo thành chất khí ? A. KOH, ZnO, Al. B. Fe, Zn, Al. C. Na2CO3, ZnO, CaSO3. D. Na2CO3, KOH, Al.

Câu 13: Kim loại có tính chất vật lý nào sau đây? A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Có ánh kim. D. Tất cả các tính chất trên.

Câu 14: Nhôm có tính chất hóa học nào mà sắt không có? A. Tác dụng phi kim. B. Tác dụng dung dịch muối. C. Tác dụng dung dịch kiềm. D. Tác dụng dung dịch axit.

Câu 15: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Mg, Al, Zn. B. Zn, Al, Mg, Na, K. C. K, Na, Mg, Zn, Al. D. Al, Zn, Mg, Na, K.

Câu 16: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. B. cắt chanh rồi không rửa. C. ngâm trong nước máy lâu ngày. D. ngâm trong nước muối một thời gian.

Câu 17: Để làm khô các khí ẩm sau: SO2, O2, CO2 người ta dẫn các khí này đi qua bình đựng: A. CaCO3. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. Ca(OH)2

. Câu 18: Cặp chất xảy ra phản ứng là A. Cu và ZnSO4. B. Ag và HCl. C. Ag và CuSO4. D. Zn và Pb(NO3)2.

Câu 19: Dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 kim loại: Al; Fe; Ag A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH và HCl. D. Dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 20: Gang là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó cacbon chiếm hàm lượng bao nhiêu? A. 2-5%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. không quy định.

0