Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m, V ,D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật
khi thảvật rắn vào bình nước đầy hay bình đầy dầu thì sẽ có một phần trào ra
ta có: độ tăng khối lượng của cả bình trong 2 trường hợp\(m_1=m-D_1V\) (1)
\(m_2=m-D_2V\) (2)
lấy (2)-(1) <=> \(m_2-m_1=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300cm^3\)
thay V vào (1) ta được \(m=m_1+D_1V=321.75\left(g\right)\\ \Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\approx1.07\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
Tui tìm thấy bài này nè
Hình:
Bài giải:
-Gọi giao điểm của tia tới SI và tia phản xạ KR là S thì góc IHK=900
- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại I: góc SIN= góc NIK=250
Suy ra KIO= 900-250=650
Tại K: góc IKP= góc PKR
Trong tam giác vuông IHK có góc IKH= 900 góc HIK=900-2. góc SIN=400
Suy ra góc IKP=200 suy ra góc IKO=900-góc IKP=700
Trong tam giác IKO có góc IOK = α= 1800-(650+700)=450
??????