K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

bạn tham khỏa nha

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/274262.html

11 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn

28 tháng 4 2020

??????

5 tháng 6 2016

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

5 tháng 6 2016

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

26 tháng 5 2017

Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1V (1)

m2 = m – D2V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có :

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

26 tháng 5 2017

thanks bạnvui

27 tháng 5 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/48616.html

27 tháng 5 2017

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1V (1)

m2 = m – D2V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có :

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

7 tháng 4 2017

Gọi m, V ,D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật

khi thảvật rắn vào bình nước đầy hay bình đầy dầu thì sẽ có một phần trào ra

ta có: độ tăng khối lượng của cả bình trong 2 trường hợp\(m_1=m-D_1V\) (1)

\(m_2=m-D_2V\) (2)

lấy (2)-(1) <=> \(m_2-m_1=V\left(D_1-D_2\right)\\ \Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300cm^3\)

thay V vào (1) ta được \(m=m_1+D_1V=321.75\left(g\right)\\ \Rightarrow D=\dfrac{m}{V}\approx1.07\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)

6 tháng 4 2017

V= 300 ; m=321.75 ; d =1.0725

sorry vì cái kết quả nhé

\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sauhihi

12 tháng 1 2021

mình cần gấp

8 tháng 5 2016

a/ I1>I2 (vì U1>U2).

Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V  nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V

b để đèn sáng bt

U=Uđm=2.5V

kết luận:....

chúc bạn học tốt hiu

9 tháng 5 2016

moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồinhonhung

theo mik phải thế này:

  A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2

  B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)

 

8 tháng 5 2016

Bạn coi câu trả lời của mình nhé :

a/ Ta biết khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn(nhỏ). Mà U1<U2 (4V<5V) => I1<I2

b/để đèn sáng bình thường thì :

U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)

Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường

Chúc bạn học tốt haha

9 tháng 5 2016

thanks moon vu nha