Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đặt câu hỏi lại rõ hơn nhé! Cô chưa hiểu em muốn hỏi về điều gì?
trong đoạn văn sau từ đường có những nghĩa nào . hãy xác định nghĩa của các từ đường có trong đoạn văn sau:
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
đường xuôi về biển đường lên núi rừng
bàn chân đặt lại bàn chân
tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
lưới đường chằng chịt trên tay
trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
từ nơi vầng trán thanh cao
buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường
bây giờ tóc đã thành sương
tìm đâu thấy lại nẻo đường tuổi thơ
ước mơ chỉ để mà mơ
bến bờ cũng chỉ là bến bờ xa xăm
con đường lên dạo cung trăng
xưa là hư ảo nay vần tấc gang
sao đường ở giữa thế gian
người không mở được lối sang với người
a ) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác
b) Nghĩa chuyển là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa
c ) VD 3 từ chỉ ộ phận cư thể người
+ Chân
+ Đầu
+ Cổ
Sự chuyển nghĩa
+ Chân : chân gậy ,chân kiềng ,chân bàn ,.....
+ Đầu : đầu giường ,đầu bàn , đầu gối ,......
+ Cổ : đồ cổ ,cái cổ ,cổ tay ,....
d) Trong những câu thơ trên từ "lá" được dùng với nghĩa gốc
Phân biệt nghĩa của các từ in đậm trong các câu được cho:
a. Đường (đường lên xứ Lạng): chỉ con đường, địa danh, địa điểm. Đường (nguyên liệu để làm đường): là lhợp chất hóa học, dùng để chế biến hoặc thêm vào thực phẩm.b. Đồng (đứng bên tê đồng, ngó bên tê đồng): cách đồng quê hương bát ngát, mênh mông. Đồng (hai mươi nghìn đồng): đơn vị tiền tệ chính thức của nước Việt Nam
Đây là các từ đồng âm khác nghĩa.
Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời
Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.
- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được.
- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác:
+ “Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
+ “Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu.
→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.
Trong câu "không gian là nẻo đường xa", từ "đường" có nghĩa là "hướng đi" hoặc "con đường" trong một nghĩa ẩn dụ, biểu trưng cho hành trình hay quá trình khám phá, tìm hiểu trong không gian rộng lớn. Ngoài nghĩa này, "đường" còn có nhiều nghĩa khác như:
Con đường vật lý: Lối đi, tuyến đường để di chuyển.
Đường trong toán học: Đoạn thẳng, đường cong hoặc đoạn tuyến.
Đường trong y học: Cách thức hay phương pháp điều trị, ví dụ "đường tiêu hóa".
Từ "đường" có thể mang nhiều sắc thái khác nhau tùy vào ngữ cảnh