K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

a ) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu ,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác

b)  Nghĩa chuyển là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ,tạo ra những từ nhiều nghĩa

c ) VD 3 từ chỉ ộ phận cư thể người 

                + Chân

                + Đầu 

                + Cổ 

Sự chuyển nghĩa 

                + Chân : chân gậy ,chân kiềng ,chân bàn ,.....

                + Đầu : đầu giường ,đầu bàn , đầu gối ,......

                 + Cổ : đồ cổ ,cái cổ ,cổ tay ,....

d) Trong những câu thơ trên từ "lá" được dùng với nghĩa gốc

16 tháng 10 2021

cây

 

16 tháng 10 2021

Khi chiếc lá (lá) xa cành

Lá (cây) không còn màu xanh

12 tháng 10 2020

Mặt người  Mặt bàn

Mũi ⟹Mũi tên

12 tháng 10 2020

Lưỡi : lưỡi dao, lưỡi kéo,...

Mũi : mũi tàu, mũi tên, mũi thuyền,...

29 tháng 9 2017

1) 

Bộ phận cơ thểTừ chuyển nghĩa
taytay ghế, tay vịn, ...
chânchân ghế, chân bàn, chân mây, chân trời
mặtmặt bàn, mặt sân,...

2)

a) một nắm cơm \(\rightarrow\)Nắm cơm đi !

b) Bó củi đi \(\rightarrow\)một bó củi

3* ) Mình là người Bắc Bộ .

1 tháng 10 2016
Bài 1:- sự vật chuyển thành hành động:
mưa rào -> trời đang mưa rào
+ cái quạt -> bà quạt cho em
+ cái điện thoại -> bạn điện thoại cho tôi nhé
- hành động chuyển thành đơn vị:
nắm cơm -> một nắm cơm
bó củi lại -> hai  củi
vốc hai vốc gạo vào rá
1 tháng 10 2016

bai 2 dau bn

 

bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đóbài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :                                             NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG '' Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến...
Đọc tiếp

bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó

bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :

                                             NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''

 Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.

  Nhưng  các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.

a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?

b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :

- ăn cho ấm bụng 

- anh ấy tốt bụng 

- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc

3
2 tháng 10 2017

bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:

  • Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
  • Quả: quả tim, quả thận
  • Búp: búp ngón tay.
  • Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
  • Buồng chuối: buồng trứng     

bai 2:  a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh

b) Tu " bung " chi bo phan cua co the

- bieu tuong y nghia sau kin

- chi bo phan cua co the

viet nhieu vc

19 tháng 9 2017

Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:

- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.

- Quả: quả tim, quả thận

- Búp: búp ngón tay.

- Hoa: hoa tay.

19 tháng 9 2017

Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:

- Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.

- Quả: quả tim, quả thận

- Búp: búp ngón tay.

- Hoa: hoa tay.

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những danh từ và cụm danh từ đó

0
22 tháng 1 2017

Ba từ chỉ bộ phận con người và sự chuyển nghĩa của chúng:

- Từ mắt: mắt na, mắt dứa, mắt võng, mắt cây, mắt lưới….

- Từ mũi: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất, mũi quân

- Từ tay: tay ghế

- Từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo

 trước (16:13)Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B.Miêu tả hoạt động.C.Dùng từ trái nghĩa .D.Dùng từ đồng nghĩa.Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.B.Là hoạt động mà từ biểu thị.C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ...
Đọc tiếp

 trước (16:13)

Câu 1: “Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm” giải nghĩa từ bằng cách nào?

A.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

B.Miêu tả hoạt động.

C.Dùng từ trái nghĩa .

D.Dùng từ đồng nghĩa.

Câu 2: : Nghĩa của từ là gì?

A.Là tính chất, sự vật mà từ biểu thị.

B.Là hoạt động mà từ biểu thị.

C.Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động …) mà từ biểu thị.

D.Là sự vật mà từ biểu thị.

Câu 3: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là một cụm danh từ?

A.Tôi đi học sớm hơn mọi ngày.

B.Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

C.Nam là một học sinh giỏi.

D.Mai rất chăm học.

Câu 4: : Từ phức được phân thành :

      A. Từ phức và từ láy.            B. Từ đơn và từ phức .

     C. Từ ghép và từ láy.            D. Từ phức và từ ghép.

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A.Tráng sĩ, giang sơn, anh em, sơn hà.

B.Cha mẹ, tráng sĩ, giang sơn, sơn hà.

C.Sơn hà, giang sơn, sứ giả, tráng sĩ.

D.Tráng sĩ, giang sơn, bạn bè, sơn hà.

Câu 6: Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì?

      A. Vị ngữ.           B. Chủ ngữ.            C. Định ngữ             D. Bổ ngữ.

Câu 7: Nghĩa của từ “nghèo” trong câu “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một phú ông” là:

A.Chỉ sự đầy đủ về tinh thần.

B.Chỉ sự giàu có về của cải, vật chất

C.Chỉ sự thiếu thốn về tinh thần

D.Chỉ sự thiếu thốn về vật chất

Câu 8: Câu “Đoạn đường này thật là hoang mang.” mắc lỗi gì?

A.Dùng từ không đúng nghĩa.

B.Lẫn lộn các từ gần âm.

C.Lặp từ.

D.Không mắc lỗi.

Câu 9: Từ “lủi thủi” được hiểu là:

A.Cô đơn, buồn tủi, đáng thương.

B.Chỉ có một mình.

C.Chịu đựng vất vả một mình.

D.Mồ côi không nơi nương tựa.

Câu 10: Từ là gì?

A.Là đơn vị dùng để đặt câu.

B.Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

C.Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.

D.Là đơn vị ngôn ngữ lớn nhất dùng để đặt câu.

Câu 11: Câu văn sau gồm mấy từ,mấy tiếng?“ Mai là một học sinh giỏi.”

      A. 5 từ 6 tiếng             B. 6 tiếng 6 từ.              C. 3 từ 6 tiếng.               D. 4 từ 6 tiếng .

Câu 12: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?

A.Em rất yêu con mèo nhà em vì nó bắt chuột rất giỏi.

B.Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam.

C.Truyện Thạch Sanh có nhiều yếu tố thần kì.

D.Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.

II. Tự luận:(7điểm)

Câu 1. (2đ)

a. Nghĩa gốc là gì? Nghĩa chuyển là gì? (1đ)

b. Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng. (0,75)

c. Hãy cho biết trong những câu thơ sau từ “lá” được dùng với nghĩa nào? (0,25)

Khi chiếc  xa cành

 không còn màu xanh

Mà sao em xa anh

Đời vẫn xanh rời rợi.

(Hồ Ngọc Sơn- Gửi em dưới quê làng)

Câu 2. (3đ)

1. Nêu những đặc điểm của danh từ (1đ).

2. Đặt câu với các danh từ: học sinh, Hoài Thương. (1đ)

3. Cho đoạn văn:

Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.

(Ếch ngồi đáy giếng).

Em hãy xác định các cụm danh từ có trong đoạn trích và gạch chân phần trung tâm của cụm danh từ. (1đ)

Câu 3. (2 đ)

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) với chủ đề sân trường giờ ra chơi và chỉ ra 3 danh từ và một cụm danh từ mà em đã sử dụng bằng cách gạch chân những Dt ,CDT

2
7 tháng 11 2018

1 - D                   4 - C                 7 - D              10 - B 

2 - C                   5 - C                 8 - A              11 - D

3 - B                   6 - B                 9 - A              12 - D

7 tháng 11 2018

Trả lời phần trắc nghiệm :

1.d

2.c

3.c

4.c

5.c

6.b

7.d

8.a

9.a

10.b

11. theo mình thì đáp án là : 4 từ 1 tiếng

12.d

Phần tự luận tự là nha bạn