K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

 

\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{p.20000}{34}=\dfrac{10000.p}{17}=\dfrac{10000.1,7.10^{-8}}{17}=10^{-5}\left(m^2\right)\\\Rightarrow S=\pi\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{\text{4S}}{\pi}}=3,56.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=8900.SL=8900.10^{-5}.20000=1780kg\end{matrix}\right.\)

\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{2,8.10^{-8}.20000}{34}=1,65.10^{-5}\left(m^2\right)\\d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=4,584.10^{-3}\left(m\right)\\m=DV=2700.SL=2700.1,65.10^{-5}.20.1000=891kg\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2,7\cdot1000}=2\cdot10^{-4}m^3\)

\(V=Sl\Rightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2\cdot10^{-4}}{0,1\cdot10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\dfrac{2000}{0,1\cdot10^{-6}}=560\Omega\)

20 tháng 10 2023

a)Thể tích của dây: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1000}{2700}=\dfrac{10}{27}\left(cm^3\right)\)

Chiều dài dây dẫn: 

\(l=h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{V}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=\dfrac{\dfrac{10}{27}}{\pi\cdot\dfrac{\left(0,05\right)^2}{4}}=188,6258cm=1,89m\)

b)Điện trở dây:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l}{S}=0,3\Omega\)

1 tháng 2 2019

Đáp án B

Khi tiết diện dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở dây dẫn giảm đi 2 lần

Áp dụng công thức Phương pháp tính độ giảm điện thế cực hay | Vật Lí lớp 9

Điện trở giảm 2 lần thì độ giảm điện thế cũng giảm đi 2 lần.

11 tháng 7 2021

áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)

\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)

\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)

\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)

\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)

=> đáp án : D

30 tháng 12 2021

Nếu dây nhôm thứ 2 có đường kính tiết diện bằng dây nhôm thứ nhất

⇒Tiết diện của 2 dây bằng nhau (S1=S2)

 ∙Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)

\(\dfrac{0,2}{R_2}=\dfrac{1}{2}\)

\(R2=0,4\)(Ω)

Ko có đáp án nào là \(0,4\left(R\right)\)

Chỉ có \(4\left(R\right)\)thoi mà

25 tháng 12 2018

15 tháng 8 2021

A nhá