Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
Đáp án A
Áp dụng công thức
Để độ giảm điện thế giảm đi 4 lần thì cần phải tăng hiệu điện thế truyền tải lên 4 lần.
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.
Ta có : U2= x+2,5 ; I2= y+0,2
y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)
-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)
mà \(\frac{x}{R}\)=y
=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)
=> R=12,5
Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi
Ta có : U3=x-2 ; I3= y+a
y+a=\(\frac{x-2}{R}\)
=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)
=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16
Vậy cddd giảm đi 0,16 A
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A
Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)
Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)
b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần
Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8
Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)
tại sao tính cường độ dòng điện lại không use R=u/i z?????? mà lại phải use p=ui và cả độ giảm thế là gì?????????? mk học dốt lý lm giải thích hộ mk với ạ. camon trước ạ!!!!!!!
1mm2=1.10-6m2
a)ta có:
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)
b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Đáp án B
Khi tiết diện dây dẫn tăng lên 2 lần thì điện trở dây dẫn giảm đi 2 lần
Áp dụng công thức
Điện trở giảm 2 lần thì độ giảm điện thế cũng giảm đi 2 lần.