K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

là SNT cũng có thể là hợp sô

29 tháng 10 2021

là hợp số nha

30 tháng 12 2023

Nếu p = 2 thì p2 + p + 2  = 22 + 2 + 2 = 8 (là hợp số)

Nếu p > 2 thì do p là số nguyên tố lớn hơn 2 nên p là số lẻ; p2cũng là số lẻ

⇒ p + p2 là số chẵn ⇒ p + p2 = 2k (k \(\in\) N*)

⇒ p2 + p + 2  = 2k + 2 = 2.(k + 1) ⋮ 2; k + 1; 1  (là hợp số)

Vậy nếu p là số nguyên tố thì p2 + p + 2 là hợp số

 

12 tháng 10 2019

nếu p= 2=> 4p+ 9p- 1= 42+ 9= 25 ->là hợp số=> p= 2 ko thỏa mãn đề bài

nếu p> hoặc bằng 3 và là số lẻ=> 4p có tận cùng là 4

p-1 là số chẵn=> 9p-1 có tận cùng là 1

=>(4p- 9p-1) chia hết cho 5=> ko có số nguyên tố tồn tại thỏa mãn điều kiện trên

16 tháng 2 2016

n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1

Mà 2012 chia 3 dư 2 => n2 + 2012 chia 3 dư 3 hay chia hết cho 3

Hiển nhiên nó cũng lớn hơn 3 nên là hợp số

16 tháng 2 2016

hợp

19 tháng 10 2016

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P=3k+1 hoặc P=3k+2

=> 4P+1=12k+2 hoặc =12k+3

vậy là hợp số

24 tháng 2 2017

P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P có 2 trường hợp \(\hept{\begin{cases}3k+1\\3k+2\end{cases}}\)

Xét trường hợp 1) \(P=3k+1\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+2+1=6k+2+1=6k+3\left(⋮3\right)\)nên là hợp số (loại)

Xét trường hợp 2) \(P=3k+2\)

Ta có \(2P+1=2\left(3k+2\right)+1=6k+4+1=6k+5\) là số nguyên tố theo đề bài nên ta chọn

Vậy \(4P+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+8+1=12k+8+1=12k+9\) thấy \(12k\) và \(9\)đều \(⋮3\) nên \(12k+9\) là hợp số

Từ đó,suy ra \(4P+1\) là hợp số 

\(\Rightarrowđpcm\)

23 tháng 11 2023

là hợp số nhé!