K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N

Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N

      + Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N

Vậy: lực kéo F đó là 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^ 

1 tháng 5 2021

Bad Girl nếu có chỗ nào không hiểu thì nói mình nha! :3

17 tháng 4 2016

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

4 tháng 4 2019

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)

Vậy đáp án đúng là C. 

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 3 2021

dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa 

=> Lực cần để kéo  vật có trọng lương 400 N là:

400 : 2 =200( N)

24 tháng 5 2021

a. Trọng lượng của vật đó là:
  P = 10.m = 10 . 200 = 2000 N

3 người có thể kéo đc trọng lượng:

  500.3 = 1500 N

Ta thấy 1500 N < 2000 N

\(\Rightarrow\) 3 người đó ko thể kéo vật lên

b. Nếu sử dụng ròng rọc động thì lực cần để kéo là:

   2000 . 1/2 = 1000 N

Ta thấy 1500 N  > 1000 N

\(\Rightarrow\) 3 người đó có thể kéo vật đó lên với ròng rọc động

24 tháng 5 2021

HEY TK ME PLZ IM POOR

9 tháng 1 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.50=500\) (N)

Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:

\(F=P=500\) (N)

Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:

\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)

23 tháng 1 2021

cảm ơn bn nhiều

 

16 tháng 5 2021

hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần

lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

TL
26 tháng 2 2021

- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)

- Trọng lượng vật là :

\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)

- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :

\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)

- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N