Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
Chọn C
Vì ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
P=m.10=60.10=600NP=m.10=60.10=600N
=> với F=150N không thể khéo được vật
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
Trọng lượng của vật nặng 50kg :
P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )
Lực kéo khi đó bằng :
500 : 2 = 250 ( N )
Đáp số : 250N
https://hoc24.vn/cau-hoi/de-dua-vat-nang-co-khoi-luong-50kg-len-cao-nguoi-ta-dung-loai-rong-roc-nao-de-co-loi-ve-luc-luc-keo-vat-khi-do-bang-bao-nhieu.151044538970
Tóm tắt:
\(P=1200N\)
\(h=5m\)
\(F=200N\)
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)
\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)
\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)
\(\Leftrightarrow6000=200s\)
\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)
\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
P=1200N
h=5m
F=200N
___________________________________
Số rr?
Giải:
Cách 1:
Số rr của pa lăng:
PF=1200200=6(lần)
Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Cách 2:
Áp sụng định luật về công: A1=A2
⇔P.h=F.s
⇔1200.5=200.s
⇔6000=200s
⇔s=6000200=30(m)
sh=305=6⇒s=6.h
Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động
Vậy ...
a. Trọng lượng của vật đó là:
P = 10.m = 10 . 200 = 2000 N
3 người có thể kéo đc trọng lượng:
500.3 = 1500 N
Ta thấy 1500 N < 2000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó ko thể kéo vật lên
b. Nếu sử dụng ròng rọc động thì lực cần để kéo là:
2000 . 1/2 = 1000 N
Ta thấy 1500 N > 1000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó có thể kéo vật đó lên với ròng rọc động
HEY TK ME PLZ IM POOR