Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.
a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N)
Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.
- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)
- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)
Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)
- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)
b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)
Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)
Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)
- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N
- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N
1.Tác dụng:
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Đổi: 2,5 kg = 25 N
Lực đưa vật lên của ròng rọc động là < 25N
Lực đưa vật lên của ròng rọc cố định là 25 N
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
Học sinh tự làm thí nghiệm kiểm tra và điền vào bảng kết quả thu được.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm tham khảo:
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | 4N |
Dùng ròng rọc cố định | 4N | 4N |
Dùng ròng rọc động | 2N | 2N |