K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

 Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.

17 tháng 10 2017

Có rất nhiều cách hiểu về thông tin. Thậm chí ngay các từ điển cũng không thể có một định nghĩ thống nhất. Ví dụ từ điển Oxford English Dictionary thì cho rằng thông tin là điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức. Một số từ điểm thì đơn giản đồng nhất thông tin với kiến thức – Thông tin là điều mà người ta biết, hoặc thông tin là sự chuyển giao tri thức làm tăng thêm sự hiểu biết của con người,…

Nguyên nhân của sự khác nhau trong việc sử dụng thuật ngữ này chính là do thông tin không thể sờ mó được. Người ta bắt gặp thông tin chỉ trong quá trình hoạt động, thông qua các tác động trừu trượng của nó.

Trong cuốn “Bùng nổ truyền thông”[1], Từ Latin “Informatio”, gốc của từ hiện đại “Information” (thông tin)  cho rằng, thuật ngữ thông tin có thể hiểu theo hai hướng nghĩa: thứ nhất, thông tin là nói về một hành động cụ thể để tạo ra một hình dạng; thứ hai, thông tin là nói về sự truyền đạt một ý tưởng, một khái niệm hay một biểu tượng. Hai hướng nghĩa này cùng tồn tại, một nhằm vào sự tạo lập cụ thể, một nhằm vào sự tạo lập kiến thức và truyền đạt. Tuy nhiên, cùng sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin cũng phát triển theo.

Theo nghĩa thông thường, thông tin là tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người. Thông tin hình thành trong quá trình giao tiếp: một người có thể nhận thông tin trực tiếp từ người khác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh.

Theo quan điểm triết học, thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã hội (thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh…hay nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người,

Khi khoa học công nghệ phát triển đến trình độ cao, trong các lĩnh vực khoa học khác nhau, thuật ngữ thông tin cũng có những cách hiểu khác nhau khi sử dụng đến nó.[2]

Trong lĩnh vực viễn thông, thông tin là toàn bộ hoạt động nhằm mục đích vận chuyển, đảm bảo tính chính xác của các thông điệp.

Trong lĩnh vực truyền thông đại chúng, thông tin hoạt động chủ yếu dựa trên nội dung của các thông điệp, nhất là khi tiếp xúc với công chúng.

Trong lĩnh vực báo chí, thông tin được dùng để nói đến chất liệu ngôn ngữ sống, sự miêu tả câu chuyện, bằng chúng, chỉ cần nó thể hiện một nhân tố của thực tại. Ví dụ khi ta sử dụng thông tin để nói về câu chuyện do nhà báo kể lại bao gồm một hoặc một số sự kiện liên kết thành.

Những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông đại chúng như: phóng viên, biên tập viên, nhà báo…là những người được đào tạo chủ yếu về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn. Những vấn đề liên quan đến con người luôn là nguồn cảm hứng chính trong các hoạt động thông tin của họ. Với họ, thông tin là mục tiêu để họ sáng tạo không ngừng.

Như vậy, cùng sử dụng thuật ngữ thông tin, nhưng khái niệm thông tin mà các nhà báo sử dụng hoàn toàn khác với những khái niệm thông tin mà các nhà kỹ thuật viễn thông xử lý hoặc thông tin mà các nhà tin học chế tạo. Để có cái nhìn phù hợp với định hướng, trong nghiên cứu này, chúng ta đi sâu vào phân tích thuật ngữ thông tin trong báo chí.

An toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. An toàn giao thông đang là vấn đề “nóng” luôn được sự quan tâm của xã hội.

15 tháng 9 2019

An toàn giao thông đường bộ đề cập đến các cách thức,biện pháp đc sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông đường bộ bị giết hoặc bị thương nặng.

18 tháng 2 2020

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

18 tháng 2 2020

Từ láy là những từ giữa các tiếng có quan hệ láy âm với nhau

23 tháng 12 2018

Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
              hok tốt nhé

23 tháng 12 2018

Truyền thuyết : loại truyển dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ , thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyền thuyết được thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

hok tốt

6 tháng 10 2018

1. Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học giỏi

6 tháng 10 2018

chạy vào trong người kiếm tmf vì tình yeeu n0guowfi 0

ddax d3

anh30f 

3333, 00

v111111113

010i

23f23 200.v0.o0.ứi anh .

0em. 0

q0u3

0aa

n 3t2r20o00ng

j 2n

hư 2o..........

x

0y

19 tháng 10 2023

truyện cổ tích là truyện

8 tháng 11 2017

Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

8 tháng 11 2017

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.

11 tháng 12 2018

Truyện dân gian hiểu nôm na là những câu chuyện được người lao động đúc kết từ cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày, những chuyện xảy ra xung quanh được được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng miệng hay chữ viết.

hok tốt nhé

11 tháng 12 2018

Truyện dân gian hiểu nôm na là những câu chuyện được người lao động đúc kết từ cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày, những chuyện xảy ra xung quanh được được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng miệng hay chữ viết.

13 tháng 11 2018

Khái niệm :

chỉ từ là những từ dùng để chỉ , trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian  hoặc thời gian . Một số ví dụ về chỉ từ có thể kể đến như các từ : Này , nọ , ấy , kia , đó , đấy , đây và nhiều thí dụ khác để thay thế các từ  , cụm từ tương xứng

hok tốt

13 tháng 11 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm,...

Phân loại

DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

DT chỉ đơn vị :  Ông, vị (vị giám đốc ), ( Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,… ;nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết , người ta phân chia thành 2 loại : DT riêng và DT chung .

Danh từ riêng : là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. )

Danh từ chung : là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật ). DT chung có thể chia thành 2 loại :

DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió ,mưa,…).

DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như : mưa , nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như : chiến tranh, đói nghèo, áp bức,…DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên ( cơn mưa,ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

      + DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng ( DT trừu tượng- đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể ,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như : tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ,cuộc sống, ý thức , tinh thần, mục đích, phương châm,chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,…Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hoá”, cụ thể hoá được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

      + DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa , vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau :

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ :con, cái , chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm , bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn ,sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD :lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể , tổ hợp. Đó là các từ :bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút , giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức:xóm, thôn, xã, huyện, nước,nhóm, tổ, lớp , trường,tiểu đội, ban, ngành,…

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Số từ

Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

Ví dụ:sáu, bảy, một,...

Lượng từ

Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

Ví dụ: những, cả mấy, các,...

Chỉ từ

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

Ví dụ:ấy, đây, đấy,...

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

Tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...