Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1 :
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
- Làm cho gia đình họ bị đau thương.
- Làm cho xã hội bất ổn.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.
- Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
C2 :
Xa lánh nạn bạo lực học đường
Chấp hành đúng nội quy an toàn giao thông : đội mũ bào hiểm , ko đi xe vượt đèn đỏ ,.......
1 em thấy bạo lụa học đường ko tốt còn an toàn giao toàn giao thông thì rất ngy hiểm
2 bạo lục học đường là phải tránh nó còn an toàn giao thông thì phải đi đúng lề đường
a. Trí thông minh của em bé được thể hiện bằng việc vượt qua hàng loạt các thử thách.
- Viên quan hỏi cha cậu bé: Trâu của lão ngày cày được mấy đường?
=> Cậu bé khôn khéo đáp: Ngựa của ông đi được mấy dặm thì trâu của tôi cày được bấy nhiêu đường.
- Đối đáp trước sự kiện vua ban cho ba thúng gạo và 3 con trâu đực, phải nuôi làm sao cho thành 9 nghé con và sắm cỗ.
=> Cậu bé biết lộc vua ban nên bảo làng ngả ra ăn. Cậu bé khóc trước cửa quan nói rằng cha cậu bé không chịu đẻ em bé cho cậu bé.
- Vua ban cho con chim sẻ bắt phải sắm thành 3 mâm cỗ.
=> Cậu bé đưa cho vua cây kim mài thành dao để mổ thịt chim.
- Sứ thần nước Tàu ra câu đố oái oăm: xỏ sợi chỉ mảnh vào ruột ốc.
=> Cậu bé hát câu đồng dao và gợi ý bằng cách buộc con kiến càng để xỏ dây.
===> Cách xử trí khéo léo và nhanh nhạy đã chứng tỏ trí tuệ thông minh ưu việt của cậu bé.
b. Hình tượng nhân vật em bé thông minh thể hiện ước mơ và quan niệm của dân gian: đề cao trí thông minh và cách xử trí khéo léo trước mọi vấn đề trong đời sống.
=> Quan niệm này cho thấy trí tuệ và nhãn quan của dân gian trong đời sống hàng ngày: cũng thông minh và hồn nhiên, hài hước.
từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.cấu tạo của từ là tiếng.
DT thường làm CN,ĐT thường làm VN,số từ,lượng từ,chỉ từ bổ sung cho DT,ĐT
từ nhiều nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên
nghĩa gốc=nghĩa đen,nghĩa chuyển=nghĩa bóng
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)
Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:
+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
– Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.
– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
Ví dụ: Cô ấy cao hơn tôi.
Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
Trong ngôn ngữ học, từ là đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác nhau, như cấu tạo từ, hình thái hoc, ngữ âm học, phong cách học, cú pháp học...
là một nhân vật đóng vai trò trung tâm, xuyên suốt, chủ đạo trong một tác phẩm văn học, sân khấu, điện ảnh, hoặc âm nhạc (một live Show, một chương trình ca nhạc…), trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật, điện ảnh thì nhân vật chính thường được tập trung thể hiện hình ảnh cá nhân và nêu lên những tư tưởng, quan điểm chủ đạo của tác giả trong tác phẩm của mình, nhân vật chính thường được kết thúc trong xung đột và giải quyết xung đột với nhân vật phản diện. Nhận vật chính có thể là nhân vật chính diện hoặc phản diện.
Ngày nay, thuật ngữ nhân vật chính được hiểu theo nghĩa rộng đề cập đến nhân vật (người) đang được nhắc đến trong một câu chuyện, một buổi hội thoại, một sự kiện hoặc một vụ bê bối.
1. Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình. ( vd tự lấy)
2. Bước 1 : Tiếp nhận thông tin (thông tin vào)
Bước2 : Xử lí thông tin ( phân tích, phán đoán,...)
Bước 3: Lưu trữ và trao đổi ( thông tin ra)
3. nà ní :v
4.Dạng văn bản bao gồm chữ viết,con số,...
Dạng hình ảnh bao gồm hình vẽ, ảnh chụp,....
Dạng âm thanh gồm các tiếng động,... ( vd tự lấy)
5. Biểu dạng thông tin trong MT được biểu diễn dưới dạng 1 dãy bit gồm 2 số 0 và 1.
6. - Khả băng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Có khả năng lưu trữ lớn.
- Khả băng "làm việc" không mệt mỏi.
7. - Thực hiện tính toán.
- Tự động hóa các công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Công cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và rô-bốt.
- Liên tra, tra và mua bán trực tuyến.
8/ Câu trúc chung của MTĐT do nhà toán học Von Neuman đưa ra gồm 3 khối chức năng cơ bản :
- Bộ xử lí trung tâm
- Các thiết bị vào ra.
- Bộ nhớ.
Bộ nhớ là một thiết bị công nghệ chứa đựng các phần từ máy tính và ghi nhớ thông tin được dùng để duy trì dữ liệu số, nó là một linh kiện văn bản và chức năng lõi của các máy tính.
Bộ nhớ gồm 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ trong được dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu trong quá trình mát tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Khi tắt máy, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.
Câu 9 sau xíu t giúp sau :) bận r
Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Câu nói ấy thể hiện Gióng là một người yêu Tổ Quốc yêu đất nước
An toàn giao thông là các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông. An toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên các phương tiện giao thông. An toàn giao thông đang là vấn đề “nóng” luôn được sự quan tâm của xã hội.
An toàn giao thông đường bộ đề cập đến các cách thức,biện pháp đc sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông đường bộ bị giết hoặc bị thương nặng.