K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Khi mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{U^2}{P_2}=\dfrac{36}{27}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1R_2}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow R_1R_2=8\left(\Omega\right)\)(2)

Từ (1)(2) => \(\left[{}\begin{matrix}R_1=2;R_2=6\\R_1=6;R_2=2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 10 2023

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

29 tháng 10 2023

thanks

 

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)

27 tháng 6 2021

áp dụng \(P=UI=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\) váo 2 điện trở mắc song song

trong hiệu điện thế ko đổi U

\(=>Pss=\dfrac{U^2}{Rtd}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}\)

áp dụng vào 2 điện trở nối tiếp

\(=>Pnt=\dfrac{U^2}{R1+R2}\)

\(=>\dfrac{Pss}{Pnt}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{U^2}{R1R2}}{R1+R2}}{\dfrac{U^2}{R1+R2}}=\dfrac{\left(R1+R2\right)^2}{R1.R2}\)

do điện trở R1,R2 là các số không âm 

áp dụng BDT cosi\(=>R1+R2\ge2\sqrt{R1.R2}\)

\(=>\left(R1+R2\right)^2\ge4R1.R2\)

\(=>\dfrac{\left(R1+R2\right)^2}{R1.R2}\ge4\)(dpcm)

 

8 tháng 4 2018

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

18 tháng 11 2021

\(R1//R2\Rightarrow U=U1=U2\)

\(P1=\dfrac{U1^2}{10}=a\Rightarrow U1^2=10a\)

\(P2=\dfrac{U2^2}{20}=\dfrac{U1^2}{20}=\dfrac{10a}{20}=0,5a\)

Chọn B

18 tháng 11 2021

B.a/2