K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Có tính được nhé !

20 tháng 9 2018

mk nghĩ là tính đc đấy bn

cố lên

hok tốt

1 tháng 7 2018

3:(1/3+2/5–1/15)2=3:(5/15+6/15–1/15)2

=3: (10/15)2=3:(2/3)2=3:(2/3.2/3)=3:2/3=3.3/2=9/2

17 tháng 3 2018

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

19 tháng 4 2018

Thank you bạn nha!

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.

Bài 1: 

Ta có:

\(y-x=25\Rightarrow y=25+x\)

Mà \(7x=4y\Rightarrow7x=4\cdot\left(25+x\right)\)

\(7x=100+4x\)

\(\Rightarrow7x-4x=100\)

\(3x=100\)

\(x=\frac{100}{3}\)

2 tháng 11 2023

bài 1 :

Ta có: 7x=4y ⇔ x/4=y/7

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/4=y/7=(y-x)/(7-4)=100/3

⇒x= 4 x 100/3=400/3 ; y = 7 x 100/3=700/3

bài 2 

ta có x/5 = y/6 ⇔ x/20=y/24

         y/8 = z/7 ⇔ y/24=z/21

⇒x/20=y/24=z/21

ADTCDTSBN(bài 1 có)

x/20=y/24=z/21=(x+y)/(20+24)=69/48=23/16

⇒x= 20 x 23/16 = 115/4

   y= 24x 23/16=138/2

   z=21x23/16=483/16

 

5 tháng 7 2018

a) \(\left|x-\frac{2}{5}\right|-\frac{1}{4}=0\)

=> \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{4}\\x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{20}\\x=\frac{3}{20}\end{cases}}\)

Vậy

b) \(\left|x+0,8\right|-2,9=-12\)

\(\Rightarrow\left|x+0,8\right|=-12+2,9\)

\(\left|x+0,8\right|=-9,1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+0,8=9,1\\x+0,8=-9,1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8,3\\x=-9,9\end{cases}}\)

Vậy ...

c) |x-0,987|+6,2=-3

|x-0,987|=-3-6,2

|x-0,987|=-9,2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,987=-9,2\\x-0,987=9,2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-8,213\\10,187\end{cases}}\)

Vậy ...