Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số gạo tẻ ban đầu là:
43.75+10,5=54.25(kg)
Số gạo nếp ban đầu là:
18,75+10,5=29.25(kg)
HT
@SKY LẠNH LÙNG
309 - 1 + 1 = 309 (trang)
Đáp số: 309 trang
(vì khoảng cách mỗi số là 1 nên không cần chia)
Giả sử 56 con đều là gà và vịt thì số chân là
56x2=112 chân
Số chân thiếu so với thực tế là
146-112=34 chân
Sở dĩ như vậy vì ta đã giả sử các con thỏ đều là gà hoặc vịt
Số chân mỗi con thỏ hơn số chân mỗi con gà hoặc vịt là
4-2=2 chân
Số con thỏ là
34:2=17 con
Số con vịt là
17-10=7 con
Số con gà là
56-(17+7)=32 con
Hiệu số gà và thỏ là
32-17=15 con
Coi lượng gạo mỗi người ăn trong một ngày là một suất gạo.
Số gạo dự trữ là:
\(120\times24=2880\)(suất)
Sau \(4\)ngày số suất gạo còn lại là:
\(2880-120\times4=2400\)(suất)
Khi đó có tổng số người ăn là:
\(120+30=150\)(người)
Số gạo còn lại đủ ăn trong số ngày là:
\(2400\div150=16\)(ngày)
Ta đếm số lần xuất hiện chữ số \(3\)ở từng hàng một.
- Ở hàng trăm:
từ \(300\)đến \(365\)có \(66\)số nên chữ số \(3\)xuất hiện \(66\)lần.
- Ở hàng chục:
\(30,...,39,130,...,139,230,...,239,330,...,339\)chữ số \(3\)xuất hiện tổng cộng \(40\)lần.
- Ở hàng đơn vị:
\(3,13,23,...,363\)
Dãy trên là dãy cách đều có tổng cộng số số hạng là: \(\left(363-3\right)\div10+1=37\)(số hạng)
nên chữ số \(3\)xuât hiện tổng cộng \(37\)lần.
Tổng cộng chữ số \(3\)xuất hiện: \(66+40+37=143\)(lần)