K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nếu 3n+1 chia hết cho 10 thì phải cộng thêm 1 số chia hết cho 10 mà 4 ko chia hết cho 10

hay giả sử 3^n tận cùng là 5 thì mới +5 chia hết cho 10

mà 3n tận cùng là 3,9,7,1

nên ko thể có 3^n+4+1 chia hết cho 10

22 tháng 2 2020

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS

22 tháng 2 2020

2n+7 là bội của n-3

=> 2n+7 chia hết cho n-3

=> 2n-6+13 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+13 chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

n-3-1-13113
n2-10416

Vậy n thuộc {-10,2,4,16}

13 tháng 3 2020

a) n={0;±2;4}n={0;±2;4}

b) n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}

c) n={−13;−3;−1;9}n={−13;−3;−1;9}

d) Không có n nguyên thỏa mãn

Giải thích các bước giải:

a) 3n3n ⋮⋮ n−1n−1

⇒3(n−1)+3⇒3(n−1)+3 ⋮⋮ n−1n−1

Do 3(n−1)3(n−1) ⋮⋮ n−1⇒3n−1⇒3 ⋮⋮ n−1n−1

⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}⇒n−1∈Ư(3)={±1;±3}

Với n−1=−1⇒n=0n−1=−1⇒n=0

n−1=1⇒n=2n−1=1⇒n=2

n−1=−3⇒n=−2n−1=−3⇒n=−2

n−1=3⇒n=4n−1=3⇒n=4

Vậy n={0;±2;4}n={0;±2;4}

b) 2n+72n+7 là bội của n−3⇒2n+7n−3⇒2n+7 ⋮⋮ n−3n−3

⇒2(n−3)+12⇒2(n−3)+12 ⋮⋮ n−3n−3

Do 2(n−3)2(n−3) ⋮⋮ n−3⇒12n−3⇒12 ⋮⋮ n−3n−3

⇒n−3∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±12}⇒n−3∈Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±12}

Ta có bảng sau:

n-3    -12      -4       -3       -2        -1         1          2         3          4        12

n        -9       -1        0        1          2         4          5         6          7        15

Vậy n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}n={−9;±1;0;2;4;5;6;7;16}

c) n+2n+2 là ước cửa 5n−1⇒5n−15n−1⇒5n−1 ⋮⋮ n+2n+2

5(n+2)−115(n+2)−11 ⋮⋮ n+2n+2

Do 5(n+2)5(n+2) ⋮⋮ n+2⇒11n+2⇒11 ⋮⋮ n+2n+2

⇒n+2∈Ư(11)={±1;±11}⇒n+2∈Ư(11)={±1;±11}

Ta có bảng sau:

n+2         -11          -1            1             11

n             -13           -3           -1             9

Vậy n={−13;−3;−1;9}n={−13;−3;−1;9}

d) n−3n−3 là bội của n2+4n2+4

⇒n−3⇒n−3 ⋮⋮ n2+4n2+4

(n−3)(n+3)(n−3)(n+3) ⋮⋮ n2+4n2+4

n2−9n2−9 ⋮⋮ n2+4n2+4

n2+4−13n2+4−13 ⋮⋮ n2+4n2+4

Do n2+4n2+4 ⋮⋮ n2+4n2+4 nên 1313 ⋮⋮ n2+4n2+4

⇒n2+4∈Ư(13)={±1;±13}⇒n2+4∈Ư(13)={±1;±13}

do n2+4≥4n2+4≥4 nên ta chỉ xét n2+4={13}n2+4={13}

Với n2+4=13⇒n2=17⇒n=±√17n2+4=13⇒n2=17⇒n=±17 (loại)(do không là số nguyên)

10 tháng 2 2019

\(3^n+1⋮10\)

\(\Rightarrow3^n=\left(...9\right)\)

\(3^{n+4}=3^n.81=\left(..9\right).81=\left(...9\right)\Rightarrow3^{n+4}+1=\left(...0\right)⋮10\text{(đpcm)}\)

\(3^{n+1}\)là bội của 10
=>\(3^{n+1}⋮10\)10
mà 1 chia 10 dư 1
=>\(3^n\)chia 10 dư 9
- Xét \(3^{n+4}+1=3^n.3^4+1=81.3^n+1\)
Có 81 chia 10 dư 1
\(3^n\)chia 10 dư 9

\(\Rightarrow81.3^n\)chia 10 dư 1.9 
mà 1 chia 10 dư 1
\(\Rightarrow81.3^n+1⋮10\) 1 chia hết cho 10
\(\Leftrightarrow3^{n+4}+1⋮10\)chia hết cho 10
\(\Rightarrow3^{n+4}+1\) là bội của 10
=> Đpcm

31 tháng 10 2017

Nếu 3n  +1 là bội của 10 thì 3n  +1 có tận cùng là 0 => 3n có tận cùng là 9

Mà : 3n+4  +1 = 3n . 34  = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n +4 có tận cùng là 0

=> 3n+4  là bội của 10

Vậy 3n+4  là bội của 10. 

20 tháng 1 2016

bạn lập luận 3^n+ 1 và 3^n+4 +1 cùng 1 tận cùng rồi suy ra nếu 3^n +1 là B(10) thì 3^n+4 +1 cùng là B(10)

 

13 tháng 12 2017

viết rõ đầu bài bạn nhé 3n+1 không bao giờ bội của 10. vì nó chỉ có thể mang đuôi 1, 3, 9

12 tháng 2 2016

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

13 tháng 2 2016

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

18 tháng 4 2017

3n + 1 là bội của 10

=> 3n + 1 chia hết cho 10

mà 1 chia 10 dư 1

=> 3n chia 10 dư 9

- Xét 3n+4 + 1

= 3n.34 + 1

= 81.3n + 1

Có 81 chia 10 dư 1

3n chia 10 dư 9

=> 81.3n chia 10 dư 1.9 

=> 81.3n chia 10 dư 9

mà 1 chia 10 dư 1

=> 81.3n + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 chia hết cho 10

=> 3n+4 + 1 là bội của 10

=> Đpcm

18 tháng 4 2017

Nếu 3n +1 là bội của 10 thì 3n +1 có tận cùng là 0 => 3có tận cùng là 9

Mà : 3n+4 +1 = 3. 34 = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3n+4 có tận cùng là 0 => 3n+4 là bội của 10

Vậy 3n+4 là bội của 10.

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1

=> 6 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Lập bảng tìm n :

n+1123-1-2-3
n012-2-3-4

Vậy n thuộc { 0;1;2;-2;-3;-4}

b) Xét n+1 là bội của 6

=> n+1 thuộc { 0; 6; 12; 18; ... }

=> n thuộc { -1; 5; 11; 17; .... }

Nhớ xét các t/h âm nữa nhé! Nhưng vì bội vô hạn nên chỉ cần thêm 1 - 2 số âm thôi nha ^^

c) 2n+3 là bội của n+1

=> 2n+3 ⋮ n+1

=> 2(n+1) + 1 ⋮ n+1

ta có 2(n+1) ⋮ n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1 thuộc Ư(1) = { 1; -1 }

=> n thuộc { 0; -2 }

d) tương tự 

9 tháng 11 2018

a) 6 là bội của n+1 => n+1 là ước của 6

Ư(6)= 1;2;3;6.   Ta có bảng:               ( bạn tự vẽ bảng nhé )

n+1            1                2               3                6

n                0               1                2               5

Vậy n = 0; 1; 2; 5

b) B(6)= 0;6;12;18;24;30;......       Ta có bảng:

n+1            0                12                 18                 24                  30

n               0                 11                 17                 23                  29

Vậy n = 0;5;11;17;23;29;.....

c) ta có bảng:

 n                  0                 1              2                 3                 4                 5                6                   7

2n+3              3                 5              7                 9                11                13              15                 17

n+1               1                  2             3                  4                5                  6                7                    8

Vậy n = 0.