K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Đs;  34
 

18 tháng 5 2017

v: Vận tốc oto thứ nhất

t: Thời gian oto thứ nhất đi hết nữa đường

=>

120 = vt

=> t = \(\frac{120}{v}\)

120 = (v + 10)(t - 1)

=> 120 = (v + 10)(\(\frac{120}{v}\) - 1)

<=> 120 = 120 - v + \(\frac{1200}{v}\)- 10

<=> v - \(\frac{1200}{v}\)+ 10 = 0

<=> v2 + 10v - 1200 = 0

<=>

v = -40 (loại)

v = 30 km/h

=> 

Vận tốc oto thứ nhất: 30km/h

Vận tốc oto thứ hai: 40km/h

3 tháng 6 2021

Gọi vận tốc xe thứ 2 là x(x>0) km/h

Vận tốc xe thứ nhất  là x+10km/h

thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{100}{x+10}\)h

thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{100}{x}\)h

Vì xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ 2 là 30p=\(\dfrac{1}{2}\)h nên ta có pt 

\(\dfrac{100}{x}\)-\(\dfrac{100}{x+10}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

giải pt x=40

vậy vận tốc xe thứ 2 là 40km/h

=> vận tốc xe thứ 2 là 40+10=50 km/h

3 tháng 6 2021

THAM KHẢO :

Gọi vận tốc của xe thứ nhất a (km/h),

vận tốc của xe thứ hai là là b(km/h) (a>10,b>0)

Vận tốc của xe thiws nhất lớn hơn vận tốc của xe thứ hai là 10km/giờ nên a=b+10(1)

Quãng đường AB dài 100km.

Thời gian đi hết quãng đường AB của xe thứ nhất là 100/a(giờ)

Thời gian đi hết quãng đường AB của xe thứ hai là 100/b (giờ)

Xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 30 phút=1/2 giờ nên ta có:

100a+12=100b(2)

Thay (1) và (2) ta có:

100b+10+12=100b

⇒100.2.b+b(b+10)=100.2.(b+10)

⇔b2+10b−2000=0

⇔(b−40)(b+50)=0⇔

⇒b=40(nhận) suy ra a=50km/h

Hoặc b=−50b=−50 (loại)

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 50 km/h; vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h.

Chúc bạn học tốtyeu

30 tháng 4 2019

Gọi vận tốc xe máy là x (km/h). Điều kiện x>0

Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là 10km/h  nên vận tốc ô tô là x+10 (km/h).

Thời gian xe máy đi từ A đến B là 120 x (h)

Thời gian ô tô đi từ A đến B là  120 x + 10 (h)

Xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút =3/5(h) nên ta có phương trình:

120 x − 120 x + 10 = 3 5 ⇔ 120.5. x + 10 − 120.5. x = 3 x . x + 10 ⇔ 3 x 2 + 30 x − 6000 = 0 ⇔ x + 50 x − 40 = 0 ⇔ x = − 50 x = 40

Kết hợp với điều kiện đầu bài ta được x= 40.

Vậy vận tốc của xe máy là 40 (km/h), vận tốc của ô tô là 50(km/h).

 

3 tháng 6 2021

gọi x vận tốc của xe thứ 1

y là vận tốc của xe thứ 2 (km/h)

(y>0;x>10)

vì vận tốc xe thứ 1 lớn hơn xe thứ 2 là 10km /h nên ta có phương trình:

x-y=10(1)

thgian xe thứ 1 đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{100}{x}\)(h)

thgian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là \(\dfrac{100}{y}\)(h)

vì xe thứ 1 đến B trước xe thứu 2là 30'=\(\dfrac{1}{2}\)h nên ta có phương trình:

\(\dfrac{100}{y}-\dfrac{100}{x}\)=\(\dfrac{1}{2}\)(2)

từ (1) và (2) at có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{100}{y}-\dfrac{100}{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{x-y}{xy}=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\xy=2000\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=10+y\\\text{y ( 10 + y ) = 2000}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=10+y\\\text{y^2 + 10y − 2000 = 0 }\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=10+y\\\text{( y − 40 ) ( y + 50 ) = 0}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=10+y\\\left[{}\begin{matrix}y=40\left(TM\right)\\y=-50\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=50\\y=40\end{matrix}\right.\)

vậy...

 

3 tháng 6 2021

mk sữa lại nha

pt thứ 2: \(\dfrac{100}{y}-\dfrac{100}{x}=\dfrac{1}{2}\)(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{100}{y}-\dfrac{100}{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\\dfrac{x-y}{xy}=\dfrac{1}{200}\end{matrix}\right.\).....

27 tháng 4 2017

Gọi vận tốc ô tô thứ nhất và thứ hai lần lượt là x và y (km/h; x, y > 0)

Ô tô thứ nhất mỗi giờ đi nhanh hơn ô tô thứ hai 10km nên ta có phương trình: x – y = 10  (1)

Ô tô thứ nhất đến sớm hơn ô tô thứ hai 1h nên ta có:

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai lần lượt là 60 km/h và 50 km/h.

Đáp án: C

4 tháng 6 2016
  • Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
  • Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
  • Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
  • Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
  • \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\)\(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
  • Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h);  Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
4 tháng 6 2016

Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.

Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))

Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)

Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)