Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Fa=Pkk-Pn=6-1=5N
Theo công thức Fa=dn*Vcc
Mà vật nhúng hoàn toàn trong nước nên Vvật=Vcc
Vcc=Vvật=\(\dfrac{Fa}{dn}\) =\(\dfrac{5}{10000}\) =5*10-4m3
Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\) =\(\dfrac{6}{\text{5*10^{-4}}}\) =12000N/m3
Tóm tắt:
\(P=6N\\ F=1N\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ \overline{a.V=?}\\ b.d_{vật}=?\)
Giải:
a. Lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật là:
\(F_A=P-F=6-1=5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)
b. Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\left(N/m^3\right)\)
Vậy:a. 0,0005m3
b. 12000N/m3
*Tóm tắt:
d\(nước\): 10000N/m3
d\(vật \): 78000N/m3
*Giải:
Đổi: 78N = 7,8kg
Ta có: dvât=10D=> D= 78000:10 =7800 (kg/m3)
Lại có: D=m/V ⇒ V= m/D = 7,8 : 7800 = 0,001 (m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA=dV= 10000.0,001 = 10N
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật là:
P1 - P2 = FA = 2 - 0,6 = 1,4 (N)
Theo công thức FA = d . V
⇒ V = \(\dfrac{Fa}{d}\) = \(\dfrac{1,4}{10000}\) =0,00014(m3)
Tóm tắt :
\(V=50cm^3\)
\(F_A=3N\)
\(d_n=10000N\)/m3
a) \(V_n=?\)
b) \(d_v=?\)
GIẢI: Đổi : 50cm3 = 0,00005m3
a) Thể tích phần nước vật nổi trên mặt nước là :
\(V_n=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)
b) Ta có : FA =P = 3N
trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3}{0,00005}=60000N\)/m3
Tóm tắt:
h=1,2m
d=10000N/m3
h1= 1,2m-70cm = 1,2m-0,7m = 0,5m
(ở đây mình tính khoảng cách từ điểm đó lên mặt thoáng luôn nha:>)
---------------
p=?
p1=?
-- Giải --
Áp suất nc tác dụng lên đáy bình: \(p=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất nc tác dụng lên điểm cách đáy bình 70cm: \(p_1=d.h_1=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)