K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V=50cm^3\)

\(F_A=3N\)

\(d_n=10000N\)/m3

a) \(V_n=?\)

b) \(d_v=?\)

GIẢI: Đổi : 50cm3 = 0,00005m3

a) Thể tích phần nước vật nổi trên mặt nước là :

\(V_n=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)

b) Ta có : FA =P = 3N

trọng lượng riêng của vật là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{3}{0,00005}=60000N\)/m3

2 tháng 1 2018

thanks thím <3

10 tháng 9 2017

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

22 tháng 7 2022

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

1 tháng 1 2018

Ta có Fa=Pkk-Pn=6-1=5N

Theo công thức Fa=dn*Vcc

Mà vật nhúng hoàn toàn trong nước nên Vvật=Vcc

Vcc=Vvật=\(\dfrac{Fa}{dn}\) =\(\dfrac{5}{10000}\) =5*10-4m3

Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\) =\(\dfrac{6}{\text{5*10^{-4}}}\) =12000N/m3

2 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(P=6N\\ F=1N\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ \overline{a.V=?}\\ b.d_{vật}=?\)

Giải:

a. Lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật là:

\(F_A=P-F=6-1=5\left(N\right)\)

Thể tích của vật là:

\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

b. Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\left(N/m^3\right)\)

Vậy:a. 0,0005m3

b. 12000N/m3

10 tháng 1 2022

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.\left(0,05-0,01\right)=400\left(Pa\right)\)

22 tháng 12 2022

 90dm^3=0,09 m^3                                                                                                            lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là

     \(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N) 

 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là

    \(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)

                    đ/s.....

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a) Thể tích phần chìm là 

0,08:2=0,04(m³)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

d.V=10000.0,04=400(N)

b) Gọi trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d

Ta có:P=Fa

=>0,08.d=400

=>d=5000(N/m³)

CHÚC BN HỌC TỐT NHOA 🌺👍👍

5 tháng 1 2017

Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.

Trọng lượng của vật là :

P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).

Thể tích của vật là :

D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)

=> Vật chìm xuống mặt nước.

5 tháng 1 2017

Ta có D vật = 10500 kg / m3

==> d vật = 105000 N / m3

==> vật chìm vì d vật > d nước

V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3

Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N

đúng tick mik nhè ^^

24 tháng 12 2020

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

25 tháng 12 2020

Bạn biết làm bài 1 không ? giúp mình luôn với ạ :(