Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(F_{ms}=Nk\)
Áp dụng định luật II-Newton ta có: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu vector lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nằm nghiêng có: N=P.cos30
\(\Rightarrow F_{ms}=mgcos30.k=5.10.cos30.0,1=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\approx4,3N\)
Chọn đáp án B
+ Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB
+ Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB:
Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB:
P N Fdh 60 x y O Fms
Hợp lực tác dụng lên vật theo phương Oy: \(N-P\cos60^0=0\Leftrightarrow N=0,5mg\)
Suy ra lực ma sát: \(F_{ms}=\mu N=0,5\mu mg\)
Ở VTCB, lò xo giãn \(\Delta l_0\), ta có: \(k\Delta l_0=P\sin60^0\Rightarrow\Delta l_0=\frac{mg\sin60^0}{k}=\frac{0,1.10.\sin60}{10}=0,0866m=8,66cm\)
Biên độ ban đầu: \(A_0=15-8,66=6,34cm\)
Sai số bài toán không đáng kể khi ta coi vật dừng lại ở VTCB.
Cơ năng ban đầu: \(W_0=\frac{1}{2}kA_0^2\)
Cơ năng sau: \(W_1=0\) (vật dừng ở VTCB)
Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát, nên ta có: \(A_{ms}=W_0-W_1\Leftrightarrow F_{ms}.S=W_0\)
\(\Leftrightarrow0,5.0,1.0,1.10.S=\frac{1}{2}.10.0,0634^2\)
\(\Leftrightarrow S=0,4m=40cm\)
Chọn B
Đáp án A
Độ biến dạng lò xo khi vật ở VTCB là
Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo giãn 18 cm → biên độ dao động của con lắc là A = 18 – 5 = 13 cm.
Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có
Chọn D
Độ biến dạng lò xo khi vật ở VTCB là
Ban đầu kéo vật đến vị trí lò xo giãn 18 cm → biên độ dao động của con lắc là A = 18 – 5 = 13 cm.
Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có