Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 27= 9*3
36=9*4
⇒ BCNN(27,36)= 9*4*3= 108
⇒ BC(27,36)= {0,108,216,324,432,540,......}
Mà nếu xếp 27 hay 36 học sinh lên một ô tô thì đều thừa 11 học sinh
nên số học sinh có thể là {11,119,227,335,443,551,.....}
Theo đề bài thì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 400 đến 450 nên số học sinh của trường đó là 443 học sinh
Ta có 27= 9*3
36=9*4
⇒ BCNN(27,36)= 9*4*3= 108
⇒ BC(27,36)= {0,108,216,324,432,540,......}
Mà nếu xếp 27 hay 36 học sinh lên một ô tô thì đều thừa 11 học sinh
nên số học sinh có thể là {11,119,227,335,443,551,.....}
Theo đề bài thì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 400 đến 450 nên số học sinh của trường đó là 443 học sinh
Ta có 27= 9*3
36=9*4
⇒ BCNN(27,36)= 9*4*3= 108
⇒ BC(27,36)= {0,108,216,324,432,540,......}
Mà nếu xếp 27 hay 36 học sinh lên một ô tô thì đều thừa 11 học sinh
nên số học sinh có thể là {11,119,227,335,443,551,.....}
Theo đề bài thì số học sinh của trường đó trong khoảng từ 400 đến 450 nên số học sinh của trường đó là 443 học sinh
Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))
Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)
Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)
Ta có:
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)
Do \(x\in N\)* \(\Rightarrow x+5>0\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)
Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)
\(\Rightarrow x=1075\)
Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh
Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗\).
Vì khi xếp mỗi ô tô có \(20\)học sinh hoặc \(25\)học sinh hoặc \(30\)học sinh đều thừa ra \(15\)học sinh nên \(n\)chia cho \(20,25,30\)đều có số dư là \(15\).
suy ra \(n-15\)chia hết cho cả \(20,25,30\)
\(\Rightarrow n-15\in B\left(20,25,30\right)\)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(20=2^2.5,25=5^2,30=2.3.5\)
suy ra \(BCNN\left(20,25,30\right)=2^2.3.5^2=300\)
\(\Rightarrow n-15\in B\left(300\right)=\left\{300,600,900,1200,...\right\}\)
mà số học sinh chưa đến \(1000\)nên \(n-15\in\left\{300,600,900\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{315,615,915\right\}\).
Mà xếp mỗi ô tô \(41\)học sinh thì vừa đủ nên \(n⋮41\).
Thử trực tiếp chỉ có \(n=615\)thỏa mãn.
Vậy số học sinh của trường là \(615\)học sinh.
Gọi a là số học sinh.
Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 ⇒a∈BC(40;45)
Ta lại có : 40 = 23.5 45 = 32.5
⇒BCNN(40;45)= 23.32.5= 360
⇒a∈bc(40;45)= B( 360) = {0;360;720;1080}
Mà 500 ≤a≤ 800
Nên a = 720
a)Vậy số học sinh là 720
720 : 45= 16( xe)
đáp số 720 hc sinh
16 xe
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số học sinh.
Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 ⇒a∈BC(40;45)
Ta lại có : 40 = 23.5 45 = 32.5
⇒BCNN(40;45)= 23.32.5= 360
⇒a∈bc(40;45)= B( 360) = {0;360;720;1080}
Mà 500 ≤a≤ 800
Nên a = 720
a)Vậy số học sinh là 720
720 : 45= 16( xe)
đáp số 720 học sinh
16 xe
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); \(x\) \(\in\) N*
Vì xếp mỗi xe 24 học sinh hay 40 học sinh thì đều thừa ra 13 học sinh nên số học sinh bớt đi 13 thì chia hết cho 24 và 40
⇒ \(x\) - 13 ⋮ 24; 40 ⇒ \(x\) - 13 \(\in\) BC(24; 40)
24 = 23.3; 40 = 23.5; BCNN (24; 40) = 23.3.5 = 120
BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}
⇒ \(x\) - 13 \(\in\) { 0; 120; 240; 360; 480;...;}
\(x\) \(\in\) {13; 133; 253; 373; 493;...;} vì 450 \(\le\) \(x\) ≤ 500 ⇒ \(x\) = 493
Kết luận:...
Gọi x là số học sinh của trường đó ( \(x\inℕ^∗\))
Theo đề bài, ta có:
\(x⋮35\)
\(x⋮45\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(35;45\right)\)
Ta có:
\(35=5.7\)
\(45=3^2.5\)
\(BCNN\left(35;45\right)=3^2.5.7=9.5.7=315\)
\(BC\left(35;45\right)=B\left(315\right)\in\left\{0;315;630;945;...\right\}\)
Vì số học sinh trường đó từ khoảng 500 đến 800 học sinh nên \(x=630\).
Vậy....
Gọi số học sinh của trường đó cần tìm là \(x\left(đk:hs,x\inℕ^∗\right)\):
\(x⋮35\)
\(x⋮45\)
\(500< x< 800\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(35,45\right)\)
⇒ Ta có:
\(35=5.7\)
\(45=3^2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(35,45\right)=3^2.5.7=315\)
\(\Rightarrow BC\left(35,45\right)=B\left(315\right)=\left\{0;315;630;945;...\right\}\)
Mà \(500< x< 800\Rightarrow x=630\)
⇒ Vậy số học sinh của trường đó là 630 học sinh.
Bài Giải
Ta gọi số học sinh là a
Vì số học sinh xếp hàng 42 và 45 đều thừa 1 người
=> a:42(thừa 1)
a:45(thừa 1)
=> a-1 chia hết cho 42 và 45 => a thuộc B(42;45)
Ta có:
42=2.7.3 ; 45=5.32
BCNN(42;45)=2.32.5.7=630
B(630)=(0;630;1260;....)
Mà 1200<a<1500
=> a-1=1260=>a=1260+1=1261
Vậy số học sinh là 1261 h/s
HOK^TOT
Ta gọi số học sinh là a
Vì số học sinh xếp hàng 42 và 45 đều thừa 1 người
=> a:42(thừa 1)
a:45(thừa 1)
=> a-1 chia hết cho 42 và 45 => a thuộc B(42;45)
Ta có:
42=2.7.3 ; 45=5.32
BCNN(42;45)=2.32.5.7=630
B(630)=(0;630;1260;....)
Mà 1200<a<1500
=> a-1=1260=>a=1260+1=1261
Vậy số học sinh là 1261 h/s
HT
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 1500 < x < 2000)
Do khi xếp vào các ô tô 36 chỗ, 45 chỗ và 54 chỗ đều vừa đủ nên x ∈ BC(36; 45; 54)
Ta có:
36 = 2².3²
45 = 3².5
54 = 2.3³
⇒ BCNN(36; 45; 54) = 2².3³.5 = 540
⇒ x ∈ BC(36; 45; 54) = B(540) = {0; 540; 1080; 1620; 2160; ...}
Mà 1500 < x < 2000
⇒ x = 1620
Vậy số học sinh cần tìm là 1620 học sinh
Cảm ơn