Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 quyển sách ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số sách còn lại sau ngày thứ nhất)
Số sách còn lai sau ngày thứ nhất là:
12 : \(\dfrac{1}{3}\) = 36 (quyển)
36 quyển ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số sách trong thùng lúc đầu)
Số sách trong thùng lúc đầu là:
36 : \(\dfrac{3}{4}\) = 48 (quyển)
Kết luận...
Thử lại kết quả ta có: Số sách bán trong ngày đầu :
48 \(\times\)\(\dfrac{1}{4}\)=12(quyển)
Số sách còn lại sau ngày bán đầu là: 48 - 12 = 36 (quyển)
Số sách bán ngày thứ hai là: 36 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) = 24 (quyển)
Số sách còn lại sau hai ngày bán là: 36 - 24 = 12 (quyển ok nhá em)
Số phần phân số còn lại là :
\(\dfrac{2}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{2}{3}\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
Số sách trong thùng ban đầu là :
\(12:\dfrac{1}{2}=12.\dfrac{2}{1}=24\) (quyển sách)
Thư viện đã nhận được số quyển sách là:
\(50\times13=650\)(quyển)
Ta có: \(650=24\times27+2\)do đó cần ít nhất \(27+1=28\)giá sách để xếp hết số sách trên.
Gọi số quyển sách của An là a
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 20
a chia hết cho 25
a chia hết cho 50
=> a thuộc BC ( 20 ; 25 ; 50 )
Ta có :
20 = 22 . 5
25 = 52
50 = 2 . 52
=> BCNN ( 20 ; 25 ; 50 ) = 22 . 52 = 100
=> BC ( 20 ; 25 ; 50 ) = B ( 100 ) = { 0 ; 100 ; 200 ; 300 ; ... }
The đề bài ta có : 150 \(\le\) a \(\le\) 265
=> a = 200
Vậy An có 200 quyển sách
Bài 7 : Gọi a là số ngày cả 3 bạn cùng đến CLB lần thứ 2.
Theo đề ta có : a chia hết cho cả 12 ; 6 và 8
=> a thuộc BC ( 12 ; 6 ; 8 )
Mà a thuộc BC ( 12 ; 6 ; 8 ) và a là lần thứ 2 nên a là bé nhất
=> a chính là BCNN ( 12 ; 6 ; 8 )
12 = 22 . 3
6 = 2 . 3
8 = 23
BCNN ( 12 ; 6 ; 8 ) = 23 . 3 = 24
=> a = 24
Vậy sau 24 ngày thì cả 3 bạn đều đến CLB lần thứ 2.
Bài 1 : Gọi số ngày ít nhất mà cả 2 bạn lại cùng đến thư viện là a.
Theo đề ta có : a chia hết cho 8 và 10
=> a thuộc BC ( 8 ; 10 )
Vì a thuộc BC ( 8 ; 10 ) và a ít nhất
=> a chính là BCNN ( 8 ; 10 )
8 = 23
10 = 2 . 5
BCNN ( 8 ; 10 ) = 23 . 5 = 40
=> a = 40
Vậy sau ít nhất 40 ngày thì cả hai bạn cùng nhau đến thư viện.
\(\text{Gọi số sách thiếu nhi là }a\left(a\inℕ;200< a< 250\right)\)
\(\text{Khi xếp vào thùng, mỗi thùng 8 cuốn dư 5 cuốn nên }\left(a-5\right)⋮8\)
\(\text{Khi xếp vào thùng, mỗi thùng 10 cuốn dư 5 cuốn nên }\left(a-5\right)⋮10\)
\(\text{Khi xếp vào thùng, mỗi thùng 12 cuốn dư 5 cuốn nên }\left(a-5\right)⋮12\)
\(\Rightarrow a-5\in BC\left(8,10,12\right)\)
\(\text{Ta có : }\hept{\begin{cases}8=2^3\\10=2.5\\12=2^2.3\end{cases}}\Rightarrow\left[8,10,12\right]=2^3.3.5=120\)
\(\Rightarrow a-5\in B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{5;125;245;365;485;...\right\}\)
\(\text{Mà }200< a< 250\text{ nên }a=245\)
\(\text{Vậy số cuốn sách thiếu nhi là 245 cuốn}\)
Số lít nước mắm ở thùng 2 là:
(398-16)-50=332 (lít)
Số lít nước mắm ở thùng 1 là:
398-332=66 (lít)
Đúng 100% đó
trước khi đổ, thùng 1 có số lít là: 16+50=66 (lít)
thùng 2 có số lít là 398 -66 =332 (lit)
Bài 5: Số nhóm chia được nhiều nhất mà số bạn nam trong mỗi nhóm đều như nhau, số nữ trong mỗi nhóm đều như nhau là ƯCLN(18; 24)
Ta có: 18 = 2 . \(3^2\)
24 = \(2^3\). 3
=> ƯCLN(18; 24) = 2 . 3 = 6
=> Số nhóm chia được nhiều nhất là 6 nhóm
Số bạn nữ trong mỗi nhóm là: 24 : 6 = 4(bạn)
Số bạn nam trong mỗi nhóm là: 18 : 6 = 3(bạn)
Đáp số: Số nhóm chia được nhiều nhất là 6 nhóm
Số bạn trong mỗi nhóm: Nữ: 4 bạn
Nam: 3 bạn
Bài 6: Số đĩa chia được nhiều nhất mà số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau là ƯCLN(80; 36 ; 104)
Ta có: 80 = \(2^4\). 5
36 = \(2^2\). \(3^2\)
104 = \(2^3\) . 13
=> ƯCLN(80, 36, 104) = \(2^2\)= 4
=> Số đĩa chia được nhiều nhất là 4 đĩa
Số cam trong mỗi đĩa là: 80 : 4 = 20(quả)
Số quýt trong mỗi đĩa là: 36 : 4 = 9(quả)
Số mận trong mỗi đĩa là: 104 : 4 = 26(quả)
Đáp số: Số đĩa chia được nhiều nhất là 4 đĩa
Số quả trong mỗi đĩa: Cam: 20 quả
Quýt: 9 quả
Mận : 26 quả
Bài 7: Gọi số sách trong tủ là a.
Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó
=> a là BC(8, 12, 15)
Ta có: 8 = \(2^3\)
12 = \(2^2\). 3
15 = 3 . 5
=> BCNN(8, 12, 15) = \(2^3\). 3 . 5 = 120
=> BC(8, 12, 15) = { 0, 120, 240, 360, 480, 600, ... }
Theo bài ra, ta có: 400 \(\le\) a \(\le\) 500
=> a = 480
Vậy số sách trong tủ là 480 quyển
Bài 8: Gọi số học sinh tham gia diễu hành là a
Khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12; 15; 18 đều dư 7 học sinh
=> (a - 7) là BC(12; 15; 18)
Ta có: 12 = \(2^2\). 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . \(3^2\)
=> BCNN(12; 15; 18) = \(2^2\). \(3^2\). 5 = 180
=> BC(12; 15; 18) = { 0, 180, 360, 540, 720,...}
Theo bài ra ta có : 350 \(\le\) a \(\le\) 400 =>357 \(\le\) (a - 7) \(\le\) 407
=> (a - 7) = 360
=> a = 360 - 7
=> a = 353
Vậy số học sinh tham gia diễu hành là 353 em.
Số nhóm chia được nhiều nhất mà số bạn nam va nữ đều như nhau thi sẽ thuộc ƯCLN(18;24)
18=2.3^2
24=2^3.3
ƯCLN(18;24)=2.3=6
Số nhóm chia nhiều nhất là 6 nhóm.
Số bạn nữ của mỗi nhóm là
24:6=4(bạn)
Số bạn nam của mỗi nhóm là
18:6=3
Vậy:Số nhóm là 6
Nữ:4 bạn
Nam:3 bạn.
Nhớ k cho mình nhé.
S
Giải thích các bước giải:
44 hàng như vậy có số khối là :
4×1 =44 ( khối )
44 hàng như vậy có số thùng là :
44×50=2200 ( thùng )
44 hàng như vậy có số cuốn sách là :
2200×64=140800 ( cuốn sách )
Đáp số : 140800 cuốn sách
1 khối chứa số quyển sách là:
50x64=3200(quyển)
1 hàng có sếp đc số quyển sách là:
11x3200=35200(quyển)
4 hàng sếp đc số quyển sách là:
35 200x4=140 800(quyển)