Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Số p = Số e \(\Rightarrow p+e=2p\)
Nguyên tử A có tổng số hạt là 46
\(\Rightarrow2p+n=46\left(1\right)\)
Do số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 14 \(\Rightarrow2p-n=14\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) ; ( 2 )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=\left(46+14\right):2=30\\n=30-14=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15=e\\n=16\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
bai 1 :
Ta có: p +e+n =52 ( mà p=e)
=> 2p+n=52
ta có: 2p-n=16
giải hệ phương trình trên ta được: p=17;n=18
nguyên tử khối của X là 17+18=35 ( \(\approx35,5\))
=> X là Clo
Theo đề bài, ta có:
n + p + e = 115 (1)
p + e = n + 25 (2)
số p = số e (3)
Thay (2) vào (1), ta có:
(1) => n + n + 25 = 115
2n = 115 - 25
2n = 90
n = 90 : 2
n = 45 (4)
Thay (3) và (4) vào (2), ta có:
(2) => p + p = 45 + 25
2p = 70
p = 70 : 2
p = 35
=> Nguyên tử X có số p = 35 là Brom, KHHH: Br
Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là p, n, e
Theo đề ra, ta có: p + n + e = 115
<=> 2p + n = 115 ( vì số electron = số proton) (1)
Lại có: 2p - n = 25 (2)
Giải (1) và (2), ta được p = 35
=> X là Brom
Bài 1:
Ta có: \(p+e+n=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{8}{15}\times2p=46\)
\(\Leftrightarrow2p+\dfrac{16}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{46}{15}p=46\)
\(\Leftrightarrow p=15\)
Vậy X là nguyên tố photpho, KHHH: P
a) Nguyên tố natri: Na
b) Nguyên tố nitơ: N
c) Nguyên tử clo: Cl
d) 1 phân tử clo: Cl2
e) 1 nguyên tử sắt: Fe
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=35\\p=e\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)
\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)
Ta có: \(p+e+n=58\)
\(\Leftrightarrow2p+n=58\)
\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)
\(\Leftrightarrow2n+18=58\)
\(\Leftrightarrow2n=40\)
\(\Rightarrow n=20\)
\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)
Mà \(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)
Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh
Theo gt: p + e + n = 22
mà p = e
=> 2p + n = 22 (1)
mà 2p - n = 6 (2)
(1)(2) => p = 7
=> n = 8
Vậy đó là Nito (N)
Theo đầu bài tai có:
e+n+p=22
mà p=e
=>2p+n=22 (1)
lại có: (p+e)-n=6
mà p=e
=> 2p-n=6
=> n=2p-6 (2)
từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22
=> 4p=22+6=28
=>p=28/4=7
mà p=e=>p=e=7
thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22
=>n=22-14=8
vậy p=e=7,n=8
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\)
Mà số p = số e => \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\)
=> 2p + n - 2p + n = 34 - 10
=> 2n = 24
=> n = 12
=> p = e = \(\dfrac{34-12}{2}\) = 11
=> NTK của R là : p + n = 11+ 12 = 23 (Na)
Theo gt, ta có: p + e + n= 34 (1)
và: p + e - n = 10 (2)
Cộng (1) và (2), vế theo vế:
2p + 2e = 44
hay: 4p = 44 (vì số p= số e)
Suy ra: p = 11 ( = e ) (3)
Thay (3) vào (2)
11 + 11 - n = 10
=> n = 22 - 10= 12
=> Tỉ số : \(\dfrac{p}{n}=\dfrac{11}{12}\)
=> Số khối bằng: p + n = 11 + 12 = 23