Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
∆ l 01 = m g k = 2 c m
ω = k m = 10 5 rad/s
∆ l 02 = m ' g k = 2 , 5 c m
Tại VTCB sau đó , lò xo giản 2,5 cm , tại thời điểm quả cầu tới biên dưới O lò xo giản 6 cm
=> A' = (6-2,5) = 3,5 cm; ω 2 = k m ' = 20
Vị trí O ban đầu cách VTCB lúc sau 0,5 cm
Chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng:
T = 2π √(m / k) = π/5 (s)
Mặt khác:
T = 2π √(∆l / g) = π/5 (s)
→ ∆l = 0,1 m = 10cm
→ Tại vị trí cân bằng lò xo đã dãn 10cm
Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ cho dao động → biên độ dao động A = 10cm
→ Quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng chình là đi từ vị trí biên dương đến vị trí biên âm = T/2 = π/10 (s).
Người ta kích thích bị dao động điều hòa bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ -> Bien do A=10cm ( do tha nhe)
Khoảng thời gian quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng tuc la qua cau di tu bien phia duoi den khi lo xo co chieu dai tu nhien.
Tinh delta L = mg : k = (0.8*10) : 80 = 0,1 cm= 10cm. = A
Sau do ban tinh w = ca(n (k:m) --> T= 2pi : w
--> Vat di tu bien duoi len bien tren -> goc quay = pi -> t = T:2 = pi : 10 s
Đáp án C
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a.
Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
Biên độ dao động:
Chọn đáp ánC
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:
a = m g − k S m ⇒ m ( g − a ) k = 0 , 08 m
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:
S = a t 2 2 ⇒ t = 2 S a = 0 , 2 2 ( s )
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
v = a t = 0 , 4 2 ( m / s ) x 1 = S − Δ l 0 = S − m g k = 0 , 02 m
Biên độ dao động:
A = x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 1 2 + v 1 2 m k = 0 , 02 2 + 0 , 16.2.1 100 = 0 , 06 m
Đáp án A
+ Tần số góc của dao động: ω = k m = 60 150.10 − 3 = 20 rad/s
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 150.10 − 3 .10 60 = 2 , 5 c m
+ Biên độ dao động ban đầu của vật: A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 50 3 20 2 = 5 cm.
Điện trường xuất hiện, vật đang ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng, tại vị trí này vật có x = 0,5A = 2,5 cm, v = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.
+ Dưới tác dung của điện trường con lắc sẽ dao động điều hòa tại vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = q E k = 6.10 − 5 .2.10 4 60 = 2 cm.
→ So với vị trí cân bằng mới, tại vị thời điểm xảy ra biến cố, vật có x′ = 2,5 – 2 = 0,5 cm, v ' = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.
Biên độ dao động mới: A ' = x ' 2 + v ' ω 2 ⇒ 0 , 5 2 + 50 3 20 2 = 19 cm.
Đáp án C
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=5cm.
→ Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng.
Thế năng của con lắc bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng thì .
→ Thế năng đàn hồi khi đó có độ lớn
=-0,025J
đề thiếu bạn ạ
oh thks bn