Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O.
Vậy A chứa cacbon, hidro và có thể có oxi.
nC=nCO2= 1 mol => mC = 12gam
nH = 2nH2O = 3 mol=>mH= 3gam
Theo đề bài, ta có mA = mC + mH + mO => mO = 23 – 12 – 3 = 8 (gam)
=>Trong A có 3 nguyên tố C,H,O và có công thức đơn gian nhất là CxHyOz
=>nO = 8/16 = 0,5 mol
=>x:y:z = nC:nH:nO = 1:3:0,5 = 2:6:1
=>CTĐGN: C2H6O
Mà MA = 46 => CTPT trùng với CTĐGN là C2H6O
Mà A tác dụng với Na => A có nhóm chức -OH => A là ancol: CH3-CH2-OH
Khúc cuối từ " Cứ 23gam..." trở đi cái cách ni nó cứ răng răng í chị , e ko hiểu rõ.!
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
CTTQ(X): CxHyOz
Mx=1,4375.32=46(g/mol)
nCO2=\(\frac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\)⇒nCO2=0,05 mol
nH2O=\(\frac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)⇒nH=0,075.2=0,15 mol
nO=\(\frac{1,15-0,05.12-0,15.1}{16}=0,025\left(mol\right)\)
Ta có: x:y:z=0,05:0,15:0,025=2:6:1
⇒(C2H60)n=46⇔46n=46⇔n=1
Vậy CTPT(X): C2H60
MA=15.2=30
- Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên trong A chứa C, H và có thể có cả O
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)\(\rightarrow\)mC=0,2.12=2,4 gam
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)\(\rightarrow\)mH=0,6 gam
- Do mC+mH=2,4+0,6=3g=mA nên A chỉ có C và H
nC:nH=0,2:0,6=1:3
- Công thức (CH3)n=30 \(\rightarrow\) 15n=30\(\rightarrow\)n=2
CTPT: C2H6
2C2H6+7O2\(\rightarrow\)4CO2+6H2O
\(n_{O_2}=\dfrac{7}{4}n_{CO_2}=\dfrac{7}{4}.0,2=0,35mol\)
\(m_{O_2}=0,35.32=11,2g\)
Ta có: dA/H2=30 \(\rightarrow\) MA=30MH2=30.2=60
A + O2 \(\rightarrow\)CO2 + H2O
Dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ
\(\rightarrow\)mH2O=1,8 gam\(\rightarrow\) nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol
Sản phẩm còn lại là CO2; dẫn qua Ca(OH)2 dư thu được 7,5 gam kết tủa CaCO3
\(\rightarrow\) nCaCO3=\(\frac{7,5}{100}\)=0,075 mol \(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,075 mol
\(\rightarrow\) A chứa 0,075 mol C; 0,2 mol H và O
\(\rightarrow\)nO=\(\frac{\text{1,5-0,075.12-0,2}}{16}\)=0,025
Tỉ lệ nC:nH:nO=3:8:1\(\rightarrow\) A có dạng (C3H8O)n
\(\rightarrow\) 60n=60 \(\rightarrow\) n=1
Vậy : C3H8O
\(M_A=32.1,375=44\)
\(\Rightarrow14n+2=44\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy CTPT của A là C3H8
CTCT của A là CH3−CH2−CH3
14n + 2 lấy đâu vậy cậu?