Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích một mặt của cái bè đó là :
( 6 : 4 ) x ( 6 : 4 ) = 2,25 ( m\(^2\))
Diện tích xung quanh của cái bể đó là :
2,25 x 4 = 9 ( m\(^2\))
Đáp số : 9 m\(^2\)
Bài 3:
Diện tích một mặt của cái hộp đó là :
( 48 : 4 ) x ( 48 : 4 ) = 144 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của cái hộp đó là :
144 x 6 = 864 ( cm\(^2\))
Đáp số : 864 m\(^2\)
Bai 4 :
Diện tích một mặt của hình lập phương là :
140 : 4 = 35 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là :
35 x 6 = 210 ( cm\(^2\))
Đáp số : 210 cm\(^2\)
Bài 5:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
144 : 6 = 24 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là :
24 x 4 = 96 ( cm\(^2\))
Đáp số : 96 cm\(^2\)
DT 1 mặt HLP :
25 : 4 = 6,25 cm2
Vì 6,25 = 2,5 x 2,5
Nên cạnh HLP bằng 2,5 cm
DT toàn phần HLP :
6.25 x 6 = 37,5 cm2
Diện tích 1 mặt của HLP là:
25:4=6,25(cm2)
6,25=2,5x2,5
Vậy cạnh HlP là 2,5 cm
Diện tích toàn phần HLP là:
6,25x6=37,5(cm2)
Đ/s:....
a) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . a2
Thay vào công thức ta có : 100 = 4 . a2 => a2 = 100 : 4 = 25 => a = 5
Vậy độ dài cạnh hình lập phương là 5 cm
b) Gọi cạnh hình lập phương là a
Ta có công thức tính S toàn phần hình lập phương : S = 6 . a2
Thay vào công thức ta có : 96 = 6 . a2 => a2 = 96 : 6 = 16 => a = 4
Thay vào công thức tính S xung quanh hình lập phương : S = 4 . 42
Hay : S = 4 . 16 = 64
Vậy diện tích xung quanh hình lập phương là 64 cm2
diện tích 1 mặt hình lập phương là:
360/(6+4)=36 (m2)
Vậy cạnh của hình lập phương là 6, vì 36=6*6
a. Diện tích xung quanh là:
384:6*4=256(dm2)
b.Diện tích 1 mặt là:
384:6=64(dm2)
Ta có: 64=8*8
Vậy cạnh của hình lập phương là 8dm
ĐS:..
diện tích xung quanh của hình lập phương A là
2x2x4=16 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B là
6x6x4=144 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là
144 : 16 = 9 lần
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
2x2x6=24 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
6x6x6 =216 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là
216 : 24= 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương A:
2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B:
6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:
144 : 16 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
216 : 24 = 9 ( lần )
Đáp số : 9 lần
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
5,2 \(\times\) 5,2 = 27,04 ( cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
27,04 \(\times\) 4 = 108,16 (cm2)
Đáp số: 108,16 cm2
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG LÀ :
5,2 x 5,2 x 4 = 27,24 ( cm2)
đáp số : 27,24 cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
140:4=35(cm²)
cạnh của hình lập phương là:
35:2=17,5(cm²)
đáp số:17,5 cm²
cạnh của hình lập phương đó là: 140:4=35(cm)