Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc: m g = k ∆ l
Theo định nghĩa: ω = k m = g ∆ l 0 ⇒ ∆ l 0 = 2 ( c m )
Ta cũng có F d h = k ∆ l , mà theo bài F d h ≤ 1 , 5 nên ∆ l ≤ 3 c m ↔ ∆ l + x ≤ 3 c m → - 5 ≤ x ≤ 1 c m
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là t = 2 T 3 = 2 π 15 5 ( s )
Đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc mg = k . ∆ l
Theo định nghĩa
Ta cũng có F = k ∆ l , mà theo bài F ≤ 1 , 5 nên
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là
Đáp án A
+ Chọn chiều dương hướng xuống.
+ Thời gian lò xo bị nén là T 6 , do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của lò xo là do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l 0 có li độ x = - ∆ l 0
+ Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ:
+ Mặt khác:
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Cách giải:
+ Tần số góc ω = 2 π T
+ Độ giãn của lò xo ở VTCB:
+ Do ∆ l 0 < A nên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu bằng 0 tại vị trí lò xo không biến dạng
=> Thời gian vật đi từ VTCB (x = 0) đến VT lò xo không biến dạng (x = -4 cm) là t = T/12 = 1/30 s
=> Chọn B
Đáp án C
Độ lớn của lực đàn hồi :
Trong một chu kì thời gian vật chịu tác dụng của lực đàn hồi không nhỏ hơn 1N là :
Đáp án C
*Chọn chiều dương hướng xuống.
*Chọn chiều dương hướng xuống.
*Thời gian lò xo bị nén là T/6, do đó vẽ VTLG ta suy ra được độ dãn ban đầu của là xo là ∆ l o = A 3 2 , do chọn chiều dương hướng xuống nên tại vị trí lò xo không biến dạng ∆ l o có li độ x=- ∆ l o
*Khi vật đến vị trí lò xo không biến dạng thì vật có li độ