K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

Đáp án:

a. hc=9cmhc=9cm

b. m2=0,08kgm2=0,08kg

c. Mực nước dâng lên 3,4cm

Giải thích các bước giải:

a. Chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là:

FA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cmFA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cm

b. Ta có:

FA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cmFA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cm

Khối lượng dầu thêm vào là:

m2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kgm2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kg

c. Độ dâng lên của nước ở nhánh kia là:

(x+S1S2x)10Dn=10(mv+md)S2⇒x=3,4cm

22 tháng 1 2021

a) Khối trụ nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng nên

=> FA = P 

\(\Leftrightarrow S_3.h_1.10D_0=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_1=\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{900}{1000}.10=9\left(cm\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nc và dầu bằng trọng lượng của khối trụ:  FA1 + FA2 = P

\(\Rightarrow S_3.h_2.10D_0+S_3.\left(h-h_2\right)10.D_1=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_2.\left(D_0-D_1\right)=h\left(D-D_1\right)\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{D-D_1}{D_0-D_1}.h=\dfrac{900-800}{1000-800}.10=5\left(cm\right)\)

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ:

\(m_1=\left(h-h_2\right).\left(S_2-S_3\right).D_1=0,05.\left(30.10^{-4}-10.10^{-4}\right).800=80g\)

c) Độ tăng áp suất \(\Delta\)P lên đáy bình bằng áp suất do trọng lượng của khối trụ và dầu nén lên tiết diện ngang của bình 

\(\Delta P=\dfrac{10m_1+10m}{S_1+S_2}=\dfrac{10m_1+10.h.S_3.D}{S_1+S_2}\)

Độ tăng thêm mực nước ở nhánh 1: 

\(\Delta P=\Delta h.D_0.10=>\Delta h=\dfrac{m_1+h.S_3.D}{D_0.\left(S_1+S_2\right)}=\dfrac{0,08+0,1.10.10^{-4}.900}{50.10^{-4}.1000}=3,4cm\)

Làm xong mà buồn ngủ + mỏi cả lưng

18 tháng 12 2021

Khối lượng vật:

\(m=D\cdot V=D\cdot S\cdot h=900\cdot10\cdot10^{-4}\cdot0,1=0,09kg\)

\(\Rightarrow P=10m=0,09\cdot10=0,9N\)

Khi cân bằng trục đối xứng khối hình trụ hướng thẳng đứng.

\(\Rightarrow F_A=P=0,9N\)

Thể tích vật chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,9}{10000}=9\cdot10^{-5}m^3\)

Phần chìm trong nc cao:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{9\cdot10^{-5}}{10\cdot10^{-4}}\)

18 tháng 12 2021

\(h=0,09m=9cm\)

 Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến bị...
Đọc tiếp
 

Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến bị cháy bay hơi vào không khí và trọng lượng của phần nến còn lại giảm đều theo thời gian. Nến cháy hết trong thời gian τ = 50 phút. Bỏ qua ảnh hưởng gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ khi nến cháy, cốc luôn thẳng đứng, trọng lượng riêng của nước là dn = 104 N/m3. Xác định:

a, Trọng lượng P1 của cốc

b, Mực nước trong bình khi nến cháy hết

c, Biểu thức mô tả sự phụ thuộc của áp suất nước lên đáy bình theo thời gian

d, Tốc độ di chuyển của cốc so với đáy bình khi nến đang cháy

chỉ cần làm câu c (giải thích ) ko chép mạng

 

0
14 tháng 1 2019

Đáp án: C

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

V = S.h ⇒ h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Chiều cao cột nước là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Do đó p A > p B

26 tháng 2 2023

ta có 

`m_d =m_n `

`<=>10D_d *S*h_d = 10D_n*S*h_n`

`<=> 850*h_d = 1000*h_n`

`<=> 20h_n - 17h_d =0(1)`

Mà `h_n +h_d = 92,5cm = 0,925m(2)`

`(1) và(2)`

`=>{(h_n=0,425m),(h_d=0,5m):}`

Áp suất t/d lên dáy bình là

`p = d_n*h_n +d_d *h_d = 0,425*10000 +0,5*8500 = 8500Pa`

17 tháng 9 2021

<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>

Đổi : 5 cm=0,05m

Vì vật nổi 

Nên  \(F_A=P\)

\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)

\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)

\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)

17 tháng 9 2021

Cái này mình chưa chắc nha

16 tháng 3 2022

a)Phần khúc gỗ chìm trong nước:

\(h_{chìm}=h-h_{nổi}=30-4,5=25,5cm\)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên gỗ:

\(F_A=V_{chìm}\cdot d_{nc}=S\cdot h_{chìm}\cdot d_{nc}=40\cdot10^{-4}\cdot25,5\cdot10^{-2}\cdot10000=10,2N\)

Khúc gỗ nằm yên: \(P=F_A=10,2N\)

Trọng lượng riêng của gỗ:

\(d_{gỗ}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S\cdot h}=\dfrac{10,2}{40\cdot10^{-4}\cdot0,3}=8500\)N/m3

b)Áp suất nước tác dụng lên đáy khúc gỗ:

\(p=d_{nc}\cdot h_{chìm}=10000\cdot25,5\cdot10^{-2}=2550\)N/m2

Áp lực do nước tác dụng lên mặt đáy:

\(F=p\cdot S=2550\cdot40\cdot10^{-2}=1020N\)