Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)trên mặt phẳng nằm ngang
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P=m.g (3)
từ (2),(3)
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
quãng đường vật đi được sau 10s
s=a.t2.0,5=50m
vận tốc vật lúc đó
v=a.t=10m/s
b) sau khi lực F ngừng tác dụng vật trượt lên dốc nghiêng 300 nhẵn
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a'}\) (4)
chiếu (4) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-sin\alpha.P=m.a'\)
\(\Rightarrow a'=\)-5m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ khi lực F ngừng tác dụng tức lúc lên dốc (v1=0)
v12-v2=2a'.s'
\(\Rightarrow s'=\)10m
vậy vật không lên được tới định dốc
a/ Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{4-0,3.10}{1}=1\left(m/s^2\right)\)
\(S=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.1.100=50\left(m\right)\)
b/ Sau 10 s, vận tốc của vật là:
\(v=at=1.10=10\left(m/s\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:-P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P.\cos\alpha\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-mg.\frac{1}{2}-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)
\(\Leftrightarrow a=-7,6\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-100=2.\left(-7,6\right).S\Leftrightarrow S=6,6\left(m\right)\)
Chán ghê, làm gần xong rồi máy tắt cụp phát mất luôn cả bài :((
a/ \(A_F=F.s.\cos\alpha=400.3,2.\frac{\sqrt{3}}{2}=1108,5\left(J\right)\)
Có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
\(\Rightarrow N=F.\sin\alpha\Rightarrow F_{ms}=\mu N=400.\frac{1}{2}.0,4=80\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.\cos180^0=-256\left(J\right)\)
b/ \(\left(1\right)\Rightarrow a=\frac{F.\cos\alpha-F_{ms}}{m}=5,33\left(m/s\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.5,33.3,2}=5,84\left(m/s\right)\)
Cách nữa dùng biến thiên cơ năng:
\(A_F+A_{F_{ms}}=\frac{1}{2}mv^2\Leftrightarrow1108,5-256=\frac{1}{2}.50.v^2\)
\(\Leftrightarrow v=5,84\left(m/s\right)\)
a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0
Theo định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)
b/ a= 0,2m/s2
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)
\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)
Ta có :
Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)
Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,
Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:
\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)
\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)
Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.
Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)
Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)
Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)
\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)
\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)
Độ lớn của phản lực:
\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)
Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm