K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

\(\frac{x}{20}=\left(-5\right)-\frac{-3}{2}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{-7}{2}\)

\(\frac{x}{20}=\frac{-70}{20}\)

x=-70

21 tháng 2 2018

nhân chéo là đc:

3(x+2)=-4(x-5)

3x+6=-4x+20

3x+4x=20-6

7x     =14

 x      =2

Vậy x=2

22 tháng 6 2016

Đặt Tử số là A ta có

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+..+2^{2016}\)

\(A=2A-A=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{2^{2016}-1}{1-2^{2016}}=\frac{-\left(1-2^{2016}\right)}{1-2^{2016}}=-1\)

22 tháng 6 2016

\(S=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}}{1-2^{2016}}\)

\(\Rightarrow2S=\frac{2\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)}{1-2^{2016}}\)

\(\Rightarrow2S=\frac{2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}}{1-2^{2016}}\)

\(\Rightarrow2S-S=\frac{2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}}{1-2^{2016}}-\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}}{1-2^{2016}}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2^{2016}-1}{1-2^{2016}}=-1\)

Khi nào có bài khó thì cứ đăng lên nhé, mình sẽ giúp ^.^

17 tháng 10 2018

a x b = 2/3 = 6/9

a x (b+5) = 28/9

=> 5a = 22/9

=> a = 22/45

 b = 15/11

4 tháng 11 2017

- Gọi ước chung của 4n + 5 và 2n + 3 là d (d \(\in\)N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\4n+6⋮d\end{cases}}}\)=> (4n + 6) - (4n + 5) \(⋮\)d

                                                              => 1 \(⋮\)d

                                                             => d \(\in\)Ư(1)

                                                            => d \(\in\left\{1,-1\right\}\)

                                               hay d = 1 và d = -1 

21 tháng 2 2018

\(\frac{x+3}{-4}=-\frac{9}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3\right)=-4\cdot\left(-9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+3\right)^2=6^2\\\left(x+3\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=6\\x+3=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy ....

21 tháng 2 2018

quy đồng

\(\left(x+3\right)^2=36\)

\(\left(x+3\right)^2-6^2=0\)

áp dụng định lí "  \(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\) ta được

\(\left(x+3-6\right)\left(x+3+6\right)=0\)

\(x=3,x=-9\)

27 tháng 5 2017

20172018 >20182017

k mình nha

27 tháng 5 2017

bạn lên hvn mà hỏi

20 tháng 7 2020

Gọi d là ước chung của 2n+5 và 2n+3

=> 2n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=> (2n+5)-(2n+3)=2 chia hết cho d => d={1;2}

Do 2n+5 và 2n+3 lẻ => d lẻ => d=1

=> phân số trên tối giản với mọi n

21 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn NGUYỄN NGỌC ANH MINH nhiều

7 tháng 12 2019

Để \(\overline{x74y}⋮\)6 thì \(\overline{x74y}\)chia hết cho cả 2 và 3.

Để \(\overline{x74y}⋮\)5 nên y\(\in\){0;5}

Mà \(\overline{x74y}⋮\)2 nên y=0

Ta có : \(\overline{x74y}=\overline{x740}⋮3\Rightarrow\)x+7+4+0\(⋮\)3

                                                     x+11\(⋮\)3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){1;4;7}

Vậy x\(\in\){1;4;7} và y=0.

7 tháng 12 2019

\(\overline{x74y}\)chia hết cho 5 \(\Rightarrow y\in\left\{0;5\right\}\)

mà \(\overline{x74y}\)chia hết cho 6 \(\Rightarrow\overline{x74y}\)phải là chẵn \(\Rightarrow y=0\)

Tổng các chữ số là : \(x+7+4+0=11+x\)

Để \(\overline{x740}⋮6\)thì \(11+x\)phải chia hết cho 6 

mà \(0< x\le9\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;7\right\}\)và \(y=0\)