Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x:2,4=3,5:0,7\)
=> \(x:2,4=5\)
=> \(x=5.2,4\)
=> \(x=12\)
Vậy \(x=12.\)
b) \(2\frac{1}{5}:x=-3\frac{1}{4}:\left(-2\frac{2}{5}\right)\)
=> \(\frac{11}{5}:x=-\frac{13}{4}:\left(-\frac{12}{5}\right)\)
=> \(\frac{11}{5}:x=\frac{65}{48}\)
=> \(x=\frac{11}{5}:\frac{65}{48}\)
=> \(x=\frac{528}{325}\)
Vậy \(x=\frac{528}{325}.\)
c) \(4,8:0,16=x:0,4\)
=> \(30=x:0,4\)
=> \(x=30.0,4\)
=> \(x=12\)
Vậy \(x=12.\)
Chúc bạn học tốt!
\( a)x:2,4 = 3,5:0,7\\ \Leftrightarrow x:2,4 = 5\\ \Leftrightarrow x = 5 \times 2,4\\ \Leftrightarrow x = 12\\ b)2\dfrac{1}{5}:x = - 3\dfrac{1}{4}:\left( { - 2\dfrac{2}{5}} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{ - 13}}{4}:\dfrac{{ - 12}}{5}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{11}}{5}:x = \dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{11}}{5}:\dfrac{{65}}{{48}}\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{528}}{{325}}\\ c)4,8:0,16 = x:0,4\\ \Leftrightarrow 30 = x:0,4\\ \Leftrightarrow x = 30 \times 0,4\\ \Leftrightarrow x = 12 \)
\(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\Rightarrow\left(-5\right)^n=\frac{125}{-25}=-5\)
\(\Rightarrow\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)
\(\Rightarrow n=1\)
a) \(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\)
⇒ \(\left(-5\right)^n=125:\left(-25\right)\)
⇒ \(\left(-5\right)^n=-5\)
⇒ \(\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)
⇒ \(n=1\)
Vậy \(n=1.\)
Chúc bạn học tốt!
\(f\left(x\right)=x^2-2\)
a) Thay \(x=-1\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\)
\(f\left(-1\right)=1-2\)
\(f\left(-1\right)=-1.\)
+ Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-2\)
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{9}-2\)
\(f\left(\frac{2}{3}\right)=-\frac{14}{9}.\)
b) Ta có: \(y=x^2-2\)
Với \(y=7\) ta được:
\(7=x^2-2\)
\(\Rightarrow x^2=7+2\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(y=7\) thì \(x\in\left\{3;-3\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
1)
Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b \(\left(m,a;b;c\in N\right).\)
Theo đề bài, vì chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 3 ; 5 nên ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a.b=135\left(cm^2\right).\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)
Có: \(a.b=135\)
=> \(3k.5k=135\)
=> \(15k^2=135\)
=> \(k^2=135:15\)
=> \(k^2=9\)
=> \(k=3\) (vì \(a;b;c\in N\)).
Với \(k=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\left(cm^2\right)\\b=3.5=15\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)
Chu vi của hình chứ nhật đó là:
\(\left(9+15\right).2=48\left(cm\right)\)
Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là: \(48\left(cm\right).\)
2)
\(\left(x-2\right)^3=-27\)
⇒ \(\left(x-2\right)^3=\left(-3\right)^3\)
⇒ \(x-2=-3\)
⇒ \(x=\left(-3\right)+2\)
⇒ \(x=-1\)
Vậy \(x=-1.\)
Chúc bạn học tốt!
1) Ta có:
312=(33)4=274 và 220=(25)4=324
Vì 27<32=>274<324
=> 312<220
Câu còn lại để mình nghĩ đã nhé bạn!
1)
a) \(3^{12}\) và \(2^{20}.\)
Ta có:
\(3^{12}=\left(3^3\right)^4=27^4.\)
\(2^{20}=\left(2^5\right)^4=32^4.\)
Vì \(27< 32\) nên \(27^4< 32^4.\)
\(\Rightarrow3^{12}< 2^{20}.\)
2)
Ta có: \(4x=3y\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}.\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}.\) (1)
\(5y=2z\)
=> \(\frac{y}{z}=\frac{2}{5}.\)
=> \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}.\)
Có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}.\)
\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}.\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)
=> \(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}\) và \(x-2y+z=-8.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{6}=\frac{2y}{16}=\frac{z}{20}=\frac{x-2y+z}{6-16+20}=\frac{-8}{10}=\frac{-4}{5}.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{6}=\frac{-4}{5}\Rightarrow x=\left(-\frac{4}{5}\right).6=-\frac{24}{5}\\\frac{y}{8}=\frac{-4}{5}\Rightarrow y=\left(-\frac{4}{5}\right).8=-\frac{32}{5}\\\frac{z}{20}=\frac{-4}{5}\Rightarrow z=\left(-\frac{4}{5}\right).20=-16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{24}{5};-\frac{32}{5};-16\right).\)
Chúc bạn học tốt!
\(\left(\frac{1}{4}-x\right)\left(x+\frac{2}{5}\right)=0\)
Ta xét 2 trường hợp
\(\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x+\frac{2}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)
tớ mới làm bài 1 thôi bài 2 3 tớ ko có thời gian
1)
b) \(\frac{5}{2}+\frac{2}{3}.\left(-\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{5}{2}+\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(=2.\)
2)
\(\frac{9}{1,2}=\frac{-30}{x}\)
⇒ \(9.x=\left(-30\right).1,2\)
⇒ \(9.x=-36\)
⇒ \(x=\left(-36\right):9\)
⇒ \(x=-4\)
Vậy \(x=-4.\)
Chúc bạn học tốt!