Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình có đề nè nhưng mỗi trường một khác nha bạn, tùy vào giáo viên bộ môn ra đề
Bệnh do động vật nguyên sinh gây ra được nhắc đến nhiều nhất có lẽ là bệnh sốt rét, gây ra bởi trùng sốt rét (Plasmodium). Ngoài ra các bệnh phổ biến khác còn có bệnh tiêu chảy do Amip (Entamoeba) và do Cryptosporidium, thường xảy ra khi ta uống phải nguồn nước bẩn có chứa những sinh vật. Bệnh Chagas và bệnh ngủ châu Phi gây ra bởi loài Trypanosome cũng là những căn bệnh đáng quan tâm nhưng 2 bệnh này không lưu hành ở Việt Nam nên em đừng lo nhé.
Động vật nguyên sinh gây bệnh thường nằm trong nguồn nước bẩn hoặc được truyền qua trung gian bởi muỗi hay là bọ xít. Do đó để tránh bệnh thì nhớ không được uống nước không rõ nguồn gốc, và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để không còn chỗ trú ẩn cho những con côn trùng này.
Động vật nguyên sinh ảnh hưởng tới sức khỏe con người là:
- Trùng sốt rét: gây bệnh sốt rét ở người
- Trùng kiết lị: gây bệnh kiết lị
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia;
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư;
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng;
- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây;
- Trồng cây dọc kênh, mương, ao, hồ;
- Tổ chức tốt các hoạt động du lịch không săn bắn và gây hại cho môi trường;...
- Không khai thác , chặt phá rừng bừa bãi
- Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ rừng , động vật hoang dã
Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A (1,25đ)
Động vật nguyên sinh (A) | Đặc điểm (B) |
1. Trùng roi 2. Trùng biến hình 3. Trùng giày 4. Trùng kiết lị 5. Trùn sốt rét. |
a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiêu phân đôi và tiếp hợp. c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống phổ biến ở biển. |
Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (2,75đ)
1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.
2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.
3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
4. Đặc điểm không có ở San hô là:
A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.
5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?
A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:
A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
7. Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. ruột non. C. ruột thẳng.
B. ruột già. D. tá tràng.
8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?
A. Trai, Sò. C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên. D. Trai, ốc vặn.
9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:
A. bò chậm chạp, có mai. C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ. D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.
10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:
A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.
11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?
A. Sáng sớm. C. Chập tối.
B. Buổi trưa. D. Ban chiều.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 3. Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? (1,5đ)
Câu 4. Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt. (1,5đ)
Câu 5. Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? (1đ)
Câu 6. Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông. (2đ)
Tác hại của giun đũa :
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).
-Tác hại:
+Gây ngứa ngáy, khó ngủ, làm người xanh xao vàng vọt, tắt ruột và tắt mạch,...
-Biện pháp:
+Có ý thức giữ về sinh môi trường, về sinh cá nhân, ăn uống.
+Tìm hiểu vòng đời và tập tính của chúng để khỏi bị lây bệnh.
+Không được tưới phân tươi
+Diệt ruồi, nhện
+Tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ và 2lần /năm
Em vào phần đề thi của môn sinh 7 để tham khảo 1 số đề cô đã up lên nha!
mk cũng vậy?
bạn thi thế nào đề có khó không mà có phải photo k zậy ??/