Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha bn:
Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,… - Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
bạn tham khảo nha.
Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7)
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Đáp án
– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7)
Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Đáp án
Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn có). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Bài 3: (trang 38 SGK Sinh 7)
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Đáp án
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Bài 4: (trang 38 SGK Sinh 7)
San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
Đáp án
San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.
Học tốt nhé !!
Tham Khảo:
Mùa sinh sản và làm tổ từ tháng 2 đến tháng 5. Chim mái đẻ trứng nhỏ, mầu xám giữa các hốc cây ấm áp. Xung quanh cuộn rơm rạ, lá cây và hoa cỏ để làm cho tổ lúc nào cũng thơm ngây ngất.
Cả chim bố và chim mẹ đều chăm sóc con rất chu đáo. Chốc lại tìm về tổ để kiểm tra các con, nếu không thấy con chúng đâu. Chúng sẽ cất tiếng gọi một cách thảm thiết. Chim con cũng quấn quýt chim mẹ nhiều năm. Tạo điều kiện cho cả đàn được chăm sóc lẫn nhau.
Tham khảo:
-Mùa sinh sản và làm tổ từ tháng 2 đến tháng 5. Chim mái đẻ trứng nhỏ, mầu xám giữa các hốc cây ấm áp. Xung quanh cuộn rơm rạ, lá cây và hoa cỏ để làm cho tổ lúc nào cũng thơm ngây ngất.
-Cả chim bố và chim mẹ đều chăm sóc con rất chu đáo. Chốc lại tìm về tổ để kiểm tra các con, nếu không thấy con chúng đâu. Chúng sẽ cất tiếng gọi một cách thảm thiết. Chim con cũng quấn quýt chim mẹ nhiều năm. Tạo điều kiện cho cả đàn được chăm sóc lẫn nhau.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non.
-Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cáthể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
-Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnhvà trinh sinh.
- Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:
+ Sinh sản bào tử.
+ Sinh sản sinh dưỡng: thân của, thân rễ.
STT | Đặc điểm so sánh/ Đại diện | Sán lông( sán tự do ) | Sán lá gan( kí sinh | Sán dây( kí sinh |
1 | Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên | + | + | + |
2 | Mắt và lông bơi phát triển | + | - | - |
3 | Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng | + | + | + |
4 | Mắt và lông bơi tiêu giảm | - | + | + |
5 | Giác bám phát triển | - | + | + |
6 | Ruột phân nhánh chưa có hậu môn | + | + | - |
7 | Cơ quan sinh dục phát triển | + | + | + |
8 | Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng | + | + | + |
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:
- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều
mọi người ơi.............
Nghĩ bậy
lắm ko nói đc