có ai biết bạn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

1) a) 2a + 2b = 2(a + b) ; 

b) 9a - 9b = 9(a - b) ; 

c) 3a - 6b - 9c = 3(a - 2b - 3c) 

d) ab - ac = a(b - c) 

e) 5a - 10ax - 15a = -10a - 10ax = 10a(x + 1) 

f) 3a(ax - 2ay + 4) 

g) 5a2(x - y) + 10a(x - y) 

= 5a(x - y)(a + 2) 

29 tháng 8 2021

2) ax + ay + bx + by 

 = a(x + y) + b(x + y) 

= (a + b)(x + y) 

b) a2 - 49 = (a - 7)(a  + 7) 

c) 9a2 - 1 = (3a - 1)(3a + 1) 

d) \(\frac{1}{4}a^2-b^2=\left(\frac{1}{2}a-b\right)\left(\frac{1}{2}a+b\right)\)

e) x2 + 14x + 49 = (x + 7)2

f) 4x2 + 20x + 25 = (2x + 5)2

g) 4x4 + 20x2 + 25 = (2x2 + 5)2

h) 2x3 + 8x2 + 8x = 2x(x2  + 4x + 4) = 2x(x + 2)2

i) 2x3 + 16 = 2(x3 + 8) = 2(x + 2)(x2 - 2x + 4) 

3) x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 = x(x + 1) + 3(x + 1) = (x + 1)(x + 3) 

x2 + 7x + 10 = x2 + 2x + 5x + 10 = x(x + 2) + 5(x + 2) = (x + 2)(x + 5) 

13 tháng 9 2021

a) có P đồng thời là trung điểm của AB và NM nên ANBM là hình bình hành

b)dễ cm CBNM là hình bình hành

nên MN=BC

c)để ANBM vuông thì ANBM có 1 góc vuông 

ta chọn góc đó là góc <AMB

khi đó BM đồng thời là đường thời là đường cao và trung tuyến nên ABC cân tại B

vậy ABC là tam giác vuông cân tại B

c) giống câu a ta dễ cm BMCK là hình bình hành

suy ra BK // BC

mà BN //  BC

nên B,K,N thẳng hàng

có BN=AM (ANBM là hình bình hành)

BK=CM (BMCK là hình bình hành)

AM=CM ( M là trung điểm AC)

suy ra BN=BK và B,K,N thẳng hàng

nên N và K đối xứng qua B

12 tháng 8 2021

Bài 4 : 

\(M=\left(2x-3y\right)^2-\left(3y-2\right)\left(3y+2\right)-\left(1-2x\right)^2+4x\left(3y-1\right)\)

\(=\left(2x-3y-1+2x\right)\left(2x-3y+1-2x\right)-9y^2+4+12xy-4x\)

\(=\left(4x-3y-1\right)\left(1-3y\right)-9y^2+4+12xy-4x\)

\(=4x-12xy-3y+9y^2-1+3y-9y^2+4+12xy-4x=3\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc giá trị biến x 

12 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a, \(\left(a-3b\right)^2=a^2-6ab+9b^2\)

b, \(x^2-16y^4=\left(x-4y^2\right)\left(x+4y^2\right)\)

c, \(25a^2-\frac{1}{4}b^2=\left(5a-\frac{1}{2}b\right)\left(5a+\frac{1}{2}b\right)\)

Bài 3 : 

a, \(9x^2-6x+1=\left(3x-1\right)^2\)

b, \(\left(2x+3y\right)^2+2\left(2x+3y\right)+1=\left(2x+3y+1\right)^2\)

c, \(4\left(2x-y\right)^2-8x+4y+1=\left(4x-2y\right)^2-2\left(4x-2y\right)+1=\left(4x-2y-1\right)^2\)

15 tháng 9 2021

=x^4+1+2x^2+3x^3+3x+2x^2

=x^4+3x^3+4x^2+3x+2x^2

=x^3+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1

=x^4+3x^3+4x^2+3x+1

16 tháng 9 2021

86.NHỮNG PHÉP TÍNH THÚ VỊ

24+36=1

11+13=1

158+207=1

46+54=1

thì khi đó người làm câu hỏi bị sai/ mình nghĩ thế

16 tháng 9 2021

câu 1 ko hề dể dàng

câu 2 sai

25 tháng 10 2021

ai giải giúp em đi ạ em đang cần gấp lắm ạ 

24 tháng 4 2017

Bài 1 :

Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8

Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)

Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)

Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)

\(\Leftrightarrow x=-41\)

Vậy tử là -41

mẫu là -49

24 tháng 4 2017

Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)

\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow x\le5\)

Vậy...............

8 tháng 9 2021

Bài 1:

a, 4x2+6x=2x(2x+3)

b, 12x(x-2y)-9y(x-2y)=3(x-2y)(4x-3y)

c, 3x3-6x2+3x=3x(x2-2x+1)=3x(x-1)2

d, 2x3-2xy2+12x2+18x=2x(x2-y2)+2x(6x+9)=2x(x2+6x+9-y2)

  =2x[(x+3)2-y2 ]=2x(x+y+3)(x-y+3)

Bài 2:

a, 5x(x-1)+10x-10=0 <=> 5x(x-1)+10(x-1)=0  <=> 5(x-1)(x+2)=0

   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

b,(x+2)(x+3)-2x=6  <=> (x+2)(x+3)-2(x+3)=0  <=> (x+3)(x+2-2)=0  <=> x(x+3)=0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

c, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\Leftrightarrow x^2-3x+2-2=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

8 tháng 9 2021

Bài 3

 a, \(x^4y+3x^3y^2+3x^2y^3+xy^4=xy\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)=xy\left(x+y\right)^3\)

 b, \(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

hình học 

Bài 1 \(\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^o-50^o-120^o-90^o=100^o\)

Bài 2 \(Tc:\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=360^o-50^o-110^o=200^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=200^o-\widehat{D}\)mà \(\widehat{C}=3\widehat{D}\)nên ta có \(3\widehat{D}=200^o-\widehat{D}\Leftrightarrow4\widehat{D}=200^o\Leftrightarrow\widehat{D}=50^o\Rightarrow\widehat{C}=3.50^o=150^o\)

Bài 4 \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-90^o-110^o=160^o\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{3+5}=\frac{160^0}{8}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o.3=90^o\Rightarrow\widehat{D}=160^o-90^o=70^o\)

14 tháng 3 2017

Bài1,

x là quãng đường AB(x>0,km)

khi đó thời gian người đó đi làx/40

và thời gian về của người đó là x/24

đổi 5h30phút =11/2h

theo bài ra ta có phương trình

x/30+x/24=11/2

MTC:120

Giải phương trìnhta được

x\(\approx\)73,33(TMĐK)

Vậy quãng đường AB dài 73,33km

lolang

14 tháng 3 2017

2)1h30'=1,5h

gọi vận tốc xe đạp là x(km/h) (x>0)

vận tốc ô tô là 3x (km/h)

thời gian xe đạp đi từ A đến B là 24/x (h)

thời gian ô tô đi từ A đến B là 24/3x

vì ô tô đến trước xe đạp 1,5 h nên ta có phương trình

\(\dfrac{24}{3x}+1,5=\dfrac{24}{x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{24}{3x}+1,5-\dfrac{24}{x}=0\\\Leftrightarrow\dfrac{24+1,5\cdot3x-24\cdot3}{3x} =0\\ \Leftrightarrow24+4,5x-72=0\\ \Leftrightarrow4,5x=72-24\Leftrightarrow4,5x=48\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{48}{4,5}\approx10,7\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy vận tốc của xe đạp là 10,7 (km/h)