K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

=x^4+1+2x^2+3x^3+3x+2x^2

=x^4+3x^3+4x^2+3x+2x^2

=x^3+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1

=x^4+3x^3+4x^2+3x+1

chữ đẹp nhỉ

11 tháng 8 2021

giúp ik

8 tháng 9 2021

Bài 1:

a, 4x2+6x=2x(2x+3)

b, 12x(x-2y)-9y(x-2y)=3(x-2y)(4x-3y)

c, 3x3-6x2+3x=3x(x2-2x+1)=3x(x-1)2

d, 2x3-2xy2+12x2+18x=2x(x2-y2)+2x(6x+9)=2x(x2+6x+9-y2)

  =2x[(x+3)2-y2 ]=2x(x+y+3)(x-y+3)

Bài 2:

a, 5x(x-1)+10x-10=0 <=> 5x(x-1)+10(x-1)=0  <=> 5(x-1)(x+2)=0

   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5\left(x-1\right)=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}}\)

b,(x+2)(x+3)-2x=6  <=> (x+2)(x+3)-2(x+3)=0  <=> (x+3)(x+2-2)=0  <=> x(x+3)=0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

c, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)-2=0\Leftrightarrow x^2-3x+2-2=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

8 tháng 9 2021

Bài 3

 a, \(x^4y+3x^3y^2+3x^2y^3+xy^4=xy\left(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\right)=xy\left(x+y\right)^3\)

 b, \(x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2=\left(x^2+2\right)-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

hình học 

Bài 1 \(\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}=360^o-50^o-120^o-90^o=100^o\)

Bài 2 \(Tc:\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=360^o-50^o-110^o=200^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=200^o-\widehat{D}\)mà \(\widehat{C}=3\widehat{D}\)nên ta có \(3\widehat{D}=200^o-\widehat{D}\Leftrightarrow4\widehat{D}=200^o\Leftrightarrow\widehat{D}=50^o\Rightarrow\widehat{C}=3.50^o=150^o\)

Bài 4 \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-90^o-110^o=160^o\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{5}=\frac{\widehat{C}+\widehat{D}}{3+5}=\frac{160^0}{8}=30^o\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{3}=30^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o.3=90^o\Rightarrow\widehat{D}=160^o-90^o=70^o\)

2 tháng 10 2021

Các bạn giúp mk làm 5 bài này nhé. mk đang cần gấp. Thanks các bạn nhiều

2 tháng 10 2021

Mk cần gấp 5 bài này trong hôm nay. Các bạn cố gắng giúp mk. Thanks

7 tháng 7 2017

\(a,\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(\Leftrightarrow12x=36\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Rightarrow16x^2-16x^2+40x-25=15\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(\left(2x+5\right)\left(8x-7\right)-\left(-4x-3\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow16x^2-14x+40x-35-16x^2+24x-9=16\)

\(\Leftrightarrow50x=60\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

e) \(49x^2+12x+1=0\)

\(\Leftrightarrow7x+1=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{7}\)

f) \(x^2+y^2-2x+4y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+y^2+4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 3 2017

Bài1,

x là quãng đường AB(x>0,km)

khi đó thời gian người đó đi làx/40

và thời gian về của người đó là x/24

đổi 5h30phút =11/2h

theo bài ra ta có phương trình

x/30+x/24=11/2

MTC:120

Giải phương trìnhta được

x\(\approx\)73,33(TMĐK)

Vậy quãng đường AB dài 73,33km

lolang

14 tháng 3 2017

2)1h30'=1,5h

gọi vận tốc xe đạp là x(km/h) (x>0)

vận tốc ô tô là 3x (km/h)

thời gian xe đạp đi từ A đến B là 24/x (h)

thời gian ô tô đi từ A đến B là 24/3x

vì ô tô đến trước xe đạp 1,5 h nên ta có phương trình

\(\dfrac{24}{3x}+1,5=\dfrac{24}{x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{24}{3x}+1,5-\dfrac{24}{x}=0\\\Leftrightarrow\dfrac{24+1,5\cdot3x-24\cdot3}{3x} =0\\ \Leftrightarrow24+4,5x-72=0\\ \Leftrightarrow4,5x=72-24\Leftrightarrow4,5x=48\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{48}{4,5}\approx10,7\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy vận tốc của xe đạp là 10,7 (km/h)

25 tháng 3 2017

Bài 1:

a) Ta có: AB // CD (ABCD là hình chữ nhật; AB,CD là cạnh đối);

=> DBA = BDC (so le trong) (1)

Xét: \(\Delta\) AHB và \(\Delta\) BCD có:

AHB = BCD =900 (gt)

DBA = BDC (theo (1))

Do đó \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (g-g)

b) Ta có: *AB = CD = 12(cm)

* \(\Delta\) BCD vuông tai C(gt)

=> BC2 + CD2= BD2

hay 92 + 122 = BD2

=> BD2 = 225

=> BD = \(\sqrt{225}\) =15

Ta có: \(\Delta\) AHB đồng dạng \(\Delta\) BCD (Cmt)

=> \(\dfrac{AH}{BC}\) = \(\dfrac{AB}{BD}\) hay \(\dfrac{AH}{9}\) = \(\dfrac{12}{15}\)

=> AH = \(\dfrac{9.12}{15}\) = 7,2

c) Ta có: \(\Delta\) AHB vuông tại A(gt)

=> HB2 = AB2 - AH2

hay HB2 = 122 - 7,22 = 92,16

=> HB = \(\sqrt{92,16}\) = 9,6

Ta có : S\(\Delta AHB\) =\(\dfrac{AH.HB}{2}\) = \(\dfrac{7,2.9,6}{2}\) = 34.56

26 tháng 3 2017

bài 3:

A C B H 15cm 12cm

24 tháng 4 2017

Bài 1 :

Gọi tử số là x => Mẫu số là x - 8

Nếu thêm tử hai đơn vị thì tử mới là : \(x+2\)

Nếu bớt mẫu 3 đơn vị thì mẫu mới là : \(x-11\)

Mà phân số mới là \(\dfrac{3}{4}.\)

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x+2}{x-11}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=3\left(x-11\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+8=3x-33\)

\(\Leftrightarrow x=-41\)

Vậy tử là -41

mẫu là -49

24 tháng 4 2017

Bài 3 : \(\dfrac{x-1}{4}+1\ge\dfrac{x+1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{12}{12}\ge\dfrac{4\left(x+1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow3x-3+12\ge4x+4\)

\(\Leftrightarrow-x\ge-5\)

\(\Leftrightarrow x\le5\)

Vậy...............