Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thu.
Hai câu thơ trên thuộc bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà " của Lí Thường Kiệt. Trong câu thơ đầu tiên, tác giả bằng lời văn đanh thép và hào hùng đã nhấn mạnh một điều rằng đất Năm do chính vua Nam làm chủ. Và chính vì vua Nam làm chủ nên các nước khác không được coi đất Nam là một đất nước không có vua và có ý định xâm lược. Câu thơ đầu tiên đó cũng chính là lời tuyên bố, khẳng định lãnh thổ của đất nước ta. Trong câu thứ hai , tác giả đã lại một lần nữa khẳng định " đất Nam do vua Nam làm chủ " bằng cách nói đây là một điều, một quy luật tự nhiên được định sẵn ở " sách trời ". Như vậy, qua hai câu thơ đầu của bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà " đã nêu ra và khẳng định nền độc lập, tự do và quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ của đất nước ta bằng giọng thơ đanh thép, hào hùng khiến lũ giặc phải sợ hãi.
Tham khảo!
Hai thành ngữ co yếu tố chỉ động vật:
Ếch ngồi đáy giếng: ví người sống ở môi trường nhỏ hẹp, ít tiếp xúc với bên ngoài nên ít hiểu biết, tầm nhìn hạn hẹp.Ăn ốc nói mò: nói không có ăn cứ, chứng cứ gì cả.Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
Liễu yếu đào tơ: chỉ những người con gái trẻ, mảnh mai, yếu ớt.Cây cao bóng cả: Người có thế lực, uy tín lớn, có khả năng che chở, giúp đỡ người khácEm tham khảo:
Ôi! Quê hương! Tiếng gọi thiêng liêng của con người bé nhỏ về nơi non xanh nước biếc, về nơi chôn rau cắt rốn của mình. Tôi yêu quê tôi. Yêu những cánh diều vi vu trên cánh đồng trải dài như một tấm thảm xanh thẳm. Yêu những buồi chiều đi bắt dễ, cào cào trên những đồng cỏ xanh. Những buổi tối lũ trẻ chúng tôi thường ngồi tụ tập dưới mái hiên nhà ngắm ông trăng cùng các ông sao trên cao, nghe nội kể lại những ngày kháng chiến. Nếu mai này khi tôi đã thành công tôi vẫn sẽ mai nhớ đến nó, bởi từ lâu, nó đã là những kỉ niệm đẹp đẽ chiếm trọng trái tim tôi.
Thành ngữ:
- non xanh nước biếc
-chôn rau cắt rốn
Giải nghĩa:
Non xanh nước biếc: Cụm từ "non xanh nước biếc" có nghĩa là sông núi và dòng nước có màu xanh biếc nhìn tràn đầy sức sống. Nó được dùng để miêu tả sự sống của một quốc gia
Chôn rau cắt rốn: chỉ nơi sinh ra (ai đó) với tình cảm tha thiết.
nè. NHỚ TICK NHA :D
I. Mở đầu:
Giới thiệu chung về đề tài: Vẻ đẹp của đất nước trong khổ thơ.
Tóm tắt nội dung của bài thơ: Nêu lên sự vất vả, gian lao trong quá trình xây dựng đất nước trong 4000 năm và so sánh đất nước với vì sao.
II. Phân tích về sự vất vả và gian lao:
Sự vất vả trong lịch sử:
Đặc điểm lịch sử 4000 năm qua của đất nước.
Sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân qua các thời kỳ khác nhau.
Gian lao trong xây dựng đất nước:
Các thách thức, khó khăn mà đất nước phải đối mặt.
Sự hy sinh và cống hiến của những người xây dựng đất nước.
III. Phân tích về việc so sánh đất nước với vì sao:
Tượng trưng của vì sao:
Ý nghĩa tượng trưng của vì sao trong bài thơ.
Liên kết giữa sự đi lên phía trước của đất nước và hình ảnh vì sao.
Hình ảnh vì sao và tương lai của đất nước:
Phân tích cách tác giả diễn đạt về tương lai của đất nước thông qua hình ảnh vì sao.
Liên kết giữa việc vượt qua khó khăn và tương lai tươi sáng của đất nước.
IV. Kết luận:
Tóm tắt những điểm chính đã phân tích.
Tổng kết ý nghĩa của bài thơ về vẻ đẹp của đất nước và sự tự hào về lịch sử, tương lai của nó.
Lưu ý: Trong quá trình phân tích, bạn có thể đi sâu vào từng chi tiết, ví dụ cụ thể trong bài thơ để làm cho bài văn của bạn phong phú và thuyết phục hơn.
, nhà thơ nói lên những suy cảm của mình về đất nước và dân tộc. Cảm hứng lịch sử tạo nên những ý thơ sâu lắng, chan chứa tự hào. Một dân tộc đau thương và anh dũng, “vất vả và gian lao”, bao nhiêu máu, nước mắt và mồ hôi đã đổ xuống trên hành trình "bốn ngàn năm” lịch sử. "Đất nước” được lấy lại hai lần trong khổ thơ diễn tả thật ý vị và cảm xúc sung sướng tự hào dâng lên dào dạt. Đất nước tuy “ vất vả và gian lao” nhưng đất nước đẹp vô cùng: “Đất nước như vì sao”. Một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp diễn tả tình yêu đất nước và niềm tự hào dân tộc của nhân dân ta. Đất nước ta đẹp như “vì sao” vì dân tộc ta "chưa bao giờ khuất'' (Nguyễn Đình Thi); có một truyền thống anh hùng chống giặc ngoại xâm chói ngời những trang sử oai hùng: Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên... Đoạn thơ trên trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải để lại trong lòng chúng ta một ấn tượng sâu sắc.
Biện pháp tu từ: nhân hóa: " vất vả và gian lao" ; so sánh:" đất nước như vì sao" ; ẩn dụ:" cứ đi lên phía trước"
tác dụng: Trong 4 câu thơ được trích từ bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " củaThanh Hải:
" Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
Tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa đất nước " vất vả và gian lao" kết hợp với biện pháp so sánh" Đất nước như vì sao" , ẩn dụ: "Cứ đi lên phía trước" như thể hiện được :đất nước việt nam ta đã trải qua những thời kì kháng chiến ác liệt thảm khốc nhưng điều đó không xóa đi được 1 đất nước Việt Nam anh hùng. Việc so sánh đất nước như 1 vì sao cho thấy sự tự hào của người dân Việt Nam với đất nước của mình một thời làm nên sử vàng và ngày nay đnag đi lên phía trước để phát triển tầm cao mới ,để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời vị cha già đã căn dặn.
Biện pháp tu từ so sánh: so sánh đất nước vơi những vì sao.
Tui vẫn chưa hiểu ' số từ trong câu thơ' là gì???
Nhân hóa: Vất vả và gian lao
So sánh: Đất nước như vì sao
Điệp ngữ: Đất nước
2 câu trên dùng phép so sánh. Biện pháp giúp thể hiện sự quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống của người mẹ trong cuộc đời nhân vật, cũng như mặt trời, mặt trăng không thể thiếu đối với sự tồn tại của nhân loại.
Khổ thơ đầu của bài thơ Tiếng gà trưa đã được Xuân Quỳnh sử dụng thành công biện pháp tu từ ẩn dụ. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong cùng với điệp từ "nghe" để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Sự kết hợp hài hòa của phép tu từ làm cho lời thơ trở nên hay hơn, sinh động hơn, gợi hình, gợi cảm. Điều đó không chỉ giúp bạn đọc có thêm sự yêu thích với bài thơ mà còn mang ý nghĩa nhấn mạnh. Ở đây là sự nhấn mạnh về những cảm xúc mà người lính cảm nhận được, về vẻ đẹp bình dị của quê hương trên hành trình tiếp sức cho người lính. Qua đó, ta thấy được sự yêu quý, trân trọng, thấu hiểu của tác giả với vẻ đẹp của quê hương thanh bình, yên ả.
:D