Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy (1) : Đánh dấu trạng ngữ trong câu đó .Trạng ngữ chỉ thời gian : " hôm qua"
Dấu phẩy (2):Đánh dấu trạng ngữ chỉ thời gian " lúc trưa"
Dấu phẩy (3): Đánh dấu ranh giới các hoạt động nhân vật trong câu làm ." đội chiếc mũ vải , hăm hở bước ra khỏi nhà"
Chúc bạn học tốt !!!
1 2)ngan cach trang ngu voi chu ngu va vi ngu
3) ngan cach chuc vu trong cau la vi ngu
k cho mik nha
dấu phẩy 1 : ngăn cách trạng ngữ
dấu phẩy 2: ngăn cách cụm động từ
dấu phẩy 3: ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu
Học tốt
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
1.ngăn cách vế câu
2.,1 ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
,2 ngăn cách vế câu trong câu ghép
1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?
A. Cậu làm xong bài tập chưa?
B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?
C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?
D. Sáng nay Nam không đi học à
2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'
Các dấu phẩy có tác dụng j?
A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép
B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN
C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
Nghĩ v ... :P
~Study well~
#SJ
ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
dấu 3 giống dấu 2
NHỚ TÍCH
Câu trả lời:
- Dấu phẩy 1 có tác dụng: Ngăn cách Trạng ngữ với Chủ ngữ và Vị ngữ.
- Dấu phẩy 2 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
- Dấu phẩy 3 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
Bye: Đinh Quang Thắng
Bài 1. Đặt dấu chấm để tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi 4 dấu
phẩy vào những chỗ thích hợp (một dấu phẩy ở câu thứ nhất, 2 dấu
phẩy ở câu thứ hai, 1 dấu phẩy ở câu thứ ba) sau đó chép lại cho
đúng chính tả.
Nắng ấm sân rộng và sạch mèo con chạy giỡn hết góc đến góc khác
hai tai dựng đứng cái đuôi ngoe nguẩy chạy chán mèo con lại nép
vào gốc cau để rình con bướm đang bay.
Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.
- ngăn cách trạng ngữ
- ngăn cách trạng ngữ
- ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu