Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?
A. Cậu làm xong bài tập chưa?
B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?
C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?
D. Sáng nay Nam không đi học à
2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'
Các dấu phẩy có tác dụng j?
A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép
B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN
C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
Nghĩ v ... :P
~Study well~
#SJ
1)Trong nhà hát,hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên,chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu.Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng :
-Này hai cô,tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi,ai khiến ông nghe.
2)
a)-Hôm nay, trời có mưa.
-Trong lớp, cô giáo đang giảng bài
b)- Em rất thích ăn thị gà,thịt vịt,...
- Vườn nhà em ó cây cam,quýt,bưởi,...
1)Điền dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ chấm sau cho phù hợp:
Trong nhà hát, hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên, chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu. Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng:
-Này hai cô, tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi, ai khiến ông nghe.
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.
a. Hoa đào, hoa mai rực rỡ dưới nắng xuân.
b. Cô Tấm chăm chỉ, nết na, dịu hiền.
c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
d.Trời mưa, tôi đi học muộn.
Trả lời
a) Tre, nứa, mai, vầu giúp người dân trăm công nghìn việc
b) Cô Tấm chăm chỉ, hiền dịu, nết na
c) Mùa xuân, trăm hoa đua nở
d) Trời mưa, tôi đi học muộn
a) Mẹ đi làm , con đi học.
b) Tuy Hà / học giỏi nhưng bạn / không chủ quan.
CN VN CN VN
Cặp quan hệ từ : Tuy ... nhưng
Tham khảo thôi nhé bạn !
Có lần, nhà văn nổi tiếng Bơc -na Sô nhận được tập bản thảo truyện ngắn của một người đang tập viết văn, kèm theo một bức thư ngắn. Thư viết: Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dầu chấm dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.
Vốn là người có khiếu hài hước, Bơc-na Sô bèn viết thư trả lời: "Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi. Chào anh."
Trần Mạnh Thường sưu tầm
Bài 1. Đặt dấu chấm để tách đoạn văn sau thành 3 câu, ghi 4 dấu
phẩy vào những chỗ thích hợp (một dấu phẩy ở câu thứ nhất, 2 dấu
phẩy ở câu thứ hai, 1 dấu phẩy ở câu thứ ba) sau đó chép lại cho
đúng chính tả.
Nắng ấm sân rộng và sạch mèo con chạy giỡn hết góc đến góc khác
hai tai dựng đứng cái đuôi ngoe nguẩy chạy chán mèo con lại nép
vào gốc cau để rình con bướm đang bay.