K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ:\(x\ne\dfrac{1}{2}\)

PT đã cho tương đương với:

\(\sqrt{3+x^2}-2=\dfrac{2x\left(2-x\right)}{2x-1}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-1}{\sqrt{3+x^2}+2}=2\left[\dfrac{x\left(2-x\right)}{2x-1}-1\right]\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-1}{\sqrt{3+x^2}+2}+\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{3+x^2}+2}+\dfrac{2}{2x-1}\right)=0\)

TH1:\(x^2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

TH2:\(\dfrac{1}{\sqrt{3+x^2}+2}+\dfrac{2}{2x-1}=0\)

\(\Rightarrow2x-1+4+2\sqrt{3+x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3+2\sqrt{3+x^2}=0\)

Ta có: \(2x+3+2\sqrt{3+x^2}\ge2x+3+2\sqrt{x^2}=2x+3+2\left|x\right|\ge2x+3-2x=3>0\)

nên trong TH2, pt vô nghiệm 

Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-1;1\right\}\)

 

20 tháng 4 2023

Câu I:

1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x-3}{x-1}\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}+\dfrac{x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}+x-3}{x-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

2. \(\dfrac{1}{P}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{\sqrt{x}+1}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+3=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(Vì.x\ge0;x\ne1\right)\)

20 tháng 4 2023

Câu II:

1. Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, nên đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (2;0)

Thay x = 2; y = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta được:

\(0=\left(2-m\right).2+m+1\)

\(\Leftrightarrow4-2m+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow-m=-5\)

\(\Leftrightarrow m=5\)

Vậy nếu m = 5 thì đưởng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 1)

Xét (O) có

OH là một phần đường kính

BC là dây

OH⊥BC tại H 

Do đó: H là trung điểm của BC

Xét tứ giác OBIC có

H là trung điểm của đường chéo BC

H là trung điểm của đường chéo OI

Do đó: OBIC là hình bình hành

mà OB=OC

nên OBIC là hình thoi

Suy ra: BI=OB=R

Xét (O) có

ΔABI nội tiếp đường tròn

AI là đường kính

Do đó: ΔABI vuông tại B

Xét ΔABI vuông tại B có

\(\sin\widehat{BAI}=\dfrac{BI}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAI}=30^0\)

Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AH là đường cao ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=60^0\)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều

31 tháng 5 2021
Bây h dùng pm hoidap247 rùi nhé
31 tháng 5 2021
Nhiều ngưòi on lắm

Xét (O) có 

OI là một phần đường kính

MN là dây

I là trung điểm của MN

Do đó: OI\(\perp\)MN

1 tháng 11 2017

5 cm nha .

10 tháng 12 2021

Bài 2: 

a: Để hai đồ thị song song thì 2m-1=m+2

hay m=3