Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2n+5⋮n-1\)
\(2\left(n-1\right)+7⋮n-1\)
\(7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
n - 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 2 | 0 | 8 | -6 |
b, Công thức tổng quát : \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{cases}}\)
\(\left(2n+3\right)\left(n-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-\frac{3}{2}\\n=4\end{cases}}\)
c, \(\left|x-3\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-3< 3\)
\(\Leftrightarrow-3+3< x< 3+3\Leftrightarrow0< x< 6\)
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;\right\}\)
4n + 3 chia hết cho 2n + 6
(2n+6).2 chia hết cho 2n+6 => 4n + 12 chia hết cho 2n + 6
4n+3 chia hết cho 2n +6
4n+12 chia hết cho 2n + 6
=> 4n + 12 - 4n - 3 = 9 chia hết cho 2n +6
2n +6 thuộc {1;3;9}
n thuộc {-2,5;-1,5;1,5}
Trong các phần tử trên, không có phần tử nào thuộc N
=> Không tìm được số tự nhiên n sao cho 4n+3 chia hết cho 2n+6
Bài 1:
ta có:\(\hept{\begin{cases}a.b=18\\a+b=11\end{cases}}\)
pt (1) \(\Leftrightarrow b\left(11-b\right)=18\)
\(\Rightarrow11b-b^2=18\)
\(\Rightarrow-\left(11b+b^2\right)=18\)
\(\Rightarrow b^2+11b=18\)
\(\Rightarrow b^2+11b+18=0\)
\(\Rightarrow b^2+11b+22-4=0\)
\(\Rightarrow\left(b+11\right)-4=0\)
\(\Rightarrow\left(b+11+2\right).\left(b+11-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(b+13\right).\left(b+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-13\Leftrightarrow a=2\\b=-9\Leftrightarrow a=-2\end{cases}}\)
Bài 2:
2)
P=-[(2x-6)2+/-5-y/-37]
Vi (2x-6)2 ≥0 , /-5-y/≥0 nên (2x-6)2+/-5-y/-37-37/ => P≤37
Dấu = xảu ra khi x=3 , y=-5
Vậy Max P=37 khi x=3 , y=-5
chúc bạn học tốt !
ta có:
\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)
\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11
=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N
12n-1=11=>n=1
Vậy n=1
Nhớ tk nha=)))
a) \(\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{4n-2+3}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}\)
\(=2+\frac{3}{2n-1}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b)\(\frac{2n+5}{n+2}=\frac{2n+4+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)+1}{n+2}\)
\(=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=2+\frac{1}{n+2}\). Vì \(2\in Z\Rightarrow n+2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1\right\}\)
c) \(\frac{2n-3}{n-2}=\frac{2n-4+1}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+1}{n-2}\)
\(=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{1}{n-2}=2+\frac{1}{n-2}\)
Vì \(2\in Z\Rightarrow\frac{1}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3\right\}\)
1)3n-1⋮n-3
=>3n-1-8+8⋮n-3
=>3n-9+8⋮n-3
=>3(n-3)+8⋮n-3
=>8⋮n-3(do 3(n-3)⋮n-3)
=>n-3∈Ư(8)=>n-3∈{1,2,4,8}
+)n-3=1=>n=1+3=4
+)n-3=2=>n=2+3=5
+)n-3=4=>n=4+3=7
+)n-3=8=>n=8+3=11
Vậyn∈{4,5,7,11}
a, ta có 3n-1=3(n-3)+8 chia hết cho n-3 khi n-3 là ước của 8 hay \(n-3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{1,2,4,5,7,11\right\}\)
b, ta có 4n+1=2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1 khi 2n-1 là ước của 3 hay \(2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)
c, ta có với n=0 thì thỏa mãn
với n khác 0 thì 2 không chia hết cho 2n+1 ta được 10n+6 chia hết cho 2n+1. ta có 10n+6=5(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 khi 2n+1 là ước của 3 hay \(2n+1\in\left\{\pm3,\pm1\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)
ta có: (4n+23) ⋮ (2n+3)
(2n+3) ⋮ (2n+3)
⇒ 2(2n+3) ⋮ (2n+3)
⇒ [(4n+23) - (4n+6)] ⋮ (2n+3)
⇒ (4n+23-4n-6) ⋮ (2n+3)
⇒ 17 ⋮ (2n+3)
⇒ 2n+3 ϵ Ư(17)
⇒ 2n+3 ϵ { 1; 17}
⇒ 2n ϵ { -2; 14}
mà n ϵ N ⇒ 2n = 14
n=14:2 = 7
vậy n = 7