K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

17 tháng 4 2019

Chỉ có bài 12 va bài 13 thôi nha tks các bạn nhìu

27 tháng 10 2021

Bài 4: 

a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)

áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)

b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)

 áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)

 

27 tháng 10 2021

câu c tưởng là HA.AE=HB.BC chứ nhỉ

5 tháng 9 2017

\(x^2y+xy-2x^2-3x+4=0\)

\(x^2\left(y-2\right)+x\left(y-2\right)-x+4=0\)

\(x\left(y-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+1\right)+5=0\)

\(\left(x+1\right)\left[x\left(y-2\right)-1\right]+5=0\)

26 tháng 11 2021

Ủa rồi kệ mày? 

Mắc gì mày lên đây?

11 tháng 11 2016

Với m = 2, (d) có phương trình y = 2. Khoảng cách từ gốc O tới d là 2.

Với \(m\ne2\):

OxydABH

Từ O, kẻ OH vuông góc với đường thẳng (d) : y = (m - 2)x + 2 (H thuộc d)

Gọi A, B là giao điểm của d với Oy và Ox. Ta tìm tọa độ của A và B.

Với x = 0 \(\Rightarrow y=2\Rightarrow A\left(0;2\right)\Rightarrow OA=2.\)

Với \(y=0\Rightarrow x=\frac{2}{2-m}\Rightarrow B\left(\frac{2}{2-m};0\right)\Rightarrow OB=\left|\frac{2}{2-m}\right|\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{0A^2}+\frac{1}{OB^2}\Rightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4}+\frac{\left(2-m\right)^2}{4}=\frac{1+\left(2-m\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{2}{\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}}\)

Do \(m\ne2\)  nên \(\sqrt{1+\left(2-m\right)^2}>1\Rightarrow OH< 2.\) 

Vậy kết hợp cả hai trường hợp ta có max OH = 2 khi m = 2.

Vậy khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ tới (d) là 2, khi m = 2.