K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Đáp án: A

Phủ  định của tồn tại là mọi, phủ định của nhỏ hơn là lớn hơn hoặc bằng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Con số \(510,072\) (triệu \(k{m^2}\)) là số gần đúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi \(M,N\) là vị trí của hai vật thể sau thời gian t.

Khi đó \(\overrightarrow {AM}  = t.\overrightarrow {{v_A}}  = (t;2t);\overrightarrow {BN}  = t.\overrightarrow {{v_B}}  = (t; - 4t)\)

\( \Rightarrow \)Sau thời gian t, vị trí của hai vật thể là \(M(t + 1;2t + 1),N(t - 1; - 4t + 21)\)

Nếu hai vật thể gặp nhau thì M phải trùng N với t nào đó

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow (t + 1;2t + 1) = (t - 1; - 4t + 21)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t + 1 = t - 1\\2t + 1 =  - 4t + 21\end{array} \right.\end{array}\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 =  - 1\\2t + 1 =  - 4t + 21\end{array} \right.\)(Vô lí)

Vậy hai vật thể không gặp nhau.

30 tháng 3 2017

Giải bài 9 trang 29 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

18 tháng 4 2017

a) \(\exists x\in Z:x=x^2\)

16 tháng 5 2017

a) \(\exists a\in\mathbb{Z}:a=a^2\)

b) \(\forall x\in\mathbb{R}:x+0=x\)

c) \(\exists x\in\mathbb{Q}:x< \dfrac{1}{x}\)

d) \(\forall n\in\mathbb{N}:n>0\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

1/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Đỉnh B thuộc đường thẳng d1: 2x-y+2=0, đỉnh C thuộc đường thẳng d2: x-y-5=0. Gọi H là hình chiếu của B xuống AC, biết M(\(\dfrac{9}{5}\);\(\dfrac{2}{5}\)), K(9;2) lần lượt là trung điểm của AH và CD Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD, biết điểm C có hoành độ lờn hơn 4 2/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết...
Đọc tiếp

1/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Đỉnh B thuộc đường thẳng d1: 2x-y+2=0, đỉnh C thuộc đường thẳng d2: x-y-5=0. Gọi H là hình chiếu của B xuống AC, biết M(\(\dfrac{9}{5}\);\(\dfrac{2}{5}\)), K(9;2) lần lượt là trung điểm của AH và CD Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD, biết điểm C có hoành độ lờn hơn 4

2/Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết B(\(\dfrac{1}{2}\);1). Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tieepa xúc với BC, CA, AB lần lượt tại D,E,F. Biết điểm D(3;1). đường thẳng È:y-3=0. Tìm tọa độ điểm A biết A có tung độ dương

3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, choa tam giác ABC cân tại A , D là trung điểm AB . Biết rằng I(\(\dfrac{11}{3}\);\(\dfrac{5}{3}\)); E(\(\dfrac{13}{3}\);\(\dfrac{5}{3}\)) lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , trọng tâm tam giác ADC, các diểm M(3;-1);N(-3;0) lần lượt thuộc các đường thẳng DC, AB.Tìm tọa độ các điểm A,B,C, biết A có tung độ dương

4/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm H(1;0) , chân đường cao hạ từ đinh B là K(0;2), trung điểm cạnh AB là M (3;1)

5/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại C có phân giác trong AD với D (\(\dfrac{7}{2}\);-\(\dfrac{7}{2}\)) thuộc BC . Gọi E,F là hai điểm làn lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho AE=AF. Đường thẳng EF cắt BC taị K.Biết E(\(\dfrac{3}{2}\);-\(\dfrac{5}{2}\)), F có hoành độ nhỏ hơn 3 và phương trình đường thẳng AK : x-2y-3=0. Viết phương trình của các cạnh tam giác ABC.

6/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x-1)2+(y-1)2 + 25 và các điểm A (7;9), B(0;8). Tìm tọa độ điểm M thuộc (c) sao cho biểu thức P= MA+2MB min

7/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có góc BAC =120O , đường cao BH: \(\sqrt{3}\)x+y-2=0. Trung điểm của cạnh BC là M( \(\sqrt{3}\);\(\dfrac{1}{2}\)) và trực tâm H(0;2). Tìm tọa độ các đỉnh B,C của tam giác ABC

8/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, CHO (C1); x2 + y2-6x+8y+23=0, (C2) : x2 + y2+12x-10y+53=0 và (d) : x-y-1=0. Viết phương trình đường trong (C) có tâm thuộc (d), tiếp xúc trong với (C1), và tiếp xúc ngoài với (C2)

0
NV
14 tháng 5 2019

Gọi \(M\left(2a-7;-a\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(2a-8;-a-3\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(2a-11;-a-8\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(2a-10;-a-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=MA^2+3MB^2-5MC^2\)

\(=\left(2a-8\right)^2+\left(a+3\right)^2+3\left(2a-11\right)^2+3\left(a+8\right)^2-5\left(2a-10\right)^2-5\left(a+4\right)^2\)

\(=-5a^2+50a+48=-5\left(a^2-10a+25\right)+173\)

\(=-6\left(a-5\right)^2+173\le173\)

\(\Rightarrow P_{max}=173\) khi \(a=5\Rightarrow M\left(3;-5\right)\)

1.a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.c) Lấy toàn bộ lượng...
Đọc tiếp

1.a) Cho 2,25 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1344 ml (đktc) khí và còn lại 0,6 gam chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A.

b) Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít SO2 (đktc) vào 13,95 ml dung dịch KOH 28%, có khối lượng riêng là 1,147g/ml. Hãy tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

c) Lấy toàn bộ lượng HCl đã phản ứng ở trên trộn vào V lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch B. Tính V, biết rằng lượng dung dịch B thu được có thể hòa tan hết 0,51 gam nhôm oxit.

2.Khi thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 200C, thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 gam MgSO4. Hãy xác định công thức của tinh thể muối ngậm nước kết tinh. Biết độ tan cuả MgSO4 ở 200C là 35,1 gam trong 100 gam nước.

P/s:Giúp mình-Yêu nhìuuu

1
20 tháng 4 2020

1. a) đặt nAl = a; nFe = b; nCu = c (mol); nH2 = 0,06 (mol)

PTHH:

       2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2     (1)

mol:  a                                     1,5a

       Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2          (2)

mol: b                                  b

       Cu + HCl -x-> (ko phản ứng)

chất rắn ko phản ứng là Cu nên mCu = 0,6 (g)

=> mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g) => 27a + 56b = 1,65 (g)    (*)          

Từ pt (1) và (2) => 1,5a + b = nH2 = 0,06 (mol)    (**)

Từ (*) và(**) => a = 0,03 (mol); b = 0,015 (mol)

=> mAl = 0,81 (g); mFe = 0,84 (g)