K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

1. a) đặt nAl = a; nFe = b; nCu = c (mol); nH2 = 0,06 (mol)

PTHH:

       2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2     (1)

mol:  a                                     1,5a

       Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2          (2)

mol: b                                  b

       Cu + HCl -x-> (ko phản ứng)

chất rắn ko phản ứng là Cu nên mCu = 0,6 (g)

=> mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g) => 27a + 56b = 1,65 (g)    (*)          

Từ pt (1) và (2) => 1,5a + b = nH2 = 0,06 (mol)    (**)

Từ (*) và(**) => a = 0,03 (mol); b = 0,015 (mol)

=> mAl = 0,81 (g); mFe = 0,84 (g)

                                                        

29 tháng 4 2020

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

28 tháng 8 2019

nMgCO3 \(\frac{m}{M}\)\(\frac{8,4}{84}\)= 0,1 (mol)

Khi cho MgCO3 vào HCl, ta có PTHH:

a. MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + CO2\(\uparrow\)+ H2O

        0,1 \(\rightarrow\)0,2      :           0,1  :    0,1     : 0,1            (mol)

b. C%HCl = \(\frac{mt}{md}\). 100% = \(\frac{36,5.0,2}{146}\).100% = 5 %

c. mddsau = mMgCO3 + mHCl - mCO2 = 8,4 + 146 - 44.0,1 = 150 (g)

C%MgCl2 = \(\frac{mt}{md}\).100% = \(\frac{0,1.95}{150}\).100% \(\approx\) 6,33 %

Câu 1Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).Câu 2Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3...
Đọc tiếp

Câu 1

Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).

Câu 2

Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

Câu 3

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm?

Câu 4

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 2500C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Câu 5

Một ống thuỷ tinh dài, tiết diện đều và nhỏ, có chứa một cột không khí, ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân dài l = 5cm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 12cm . Hãy tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau:

a) Ống thẳng đứng, miệng ống ở trên .

b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới .

Biết áp suất khí quyển là p0 = 750mmHg và coi nhiệt độ là không đổi.

1
19 tháng 4 2020

3.)\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\)\(T_2=\frac{T_1.P_2}{P_1}\)\(=\frac{280.4,5}{4}\)\(=315K\)

P/s:#Học Tốt#

14 tháng 4 2019

ai giúp mình giải đi