Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1+n-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
Bài 2:
a; \(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{10}\).\(\dfrac{5}{6}\)
\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)
b; \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{-1}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{-1}{2}\) \(\times\) 5
\(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{-5}{2}\);
c; \(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{4}\) \(\times\) 2
\(x\) : \(\dfrac{4}{11}\) = \(\dfrac{11}{2}\)
\(x\) = \(\dfrac{11}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{11}\)
\(x\) = 2
Vậy \(x\) = 2
d; \(x^2\) + \(\dfrac{9}{-25}\) = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{5}{8}\)
\(x^2\) - \(\dfrac{9}{25}\) = \(\dfrac{16}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\)
\(x^2\) = \(\dfrac{25}{25}\)
\(x^2\) = 1
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\)\(\in\) {-1; 1}
Bài 3:
a; A = \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\) \(\dfrac{5}{9}\)+ \(\dfrac{2}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\)(\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{9}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = \(\dfrac{2}{13}\) + \(\dfrac{11}{13}\)
A = 1
b; B = \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{10}\).\(\dfrac{1}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{8}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x (\(\dfrac{12}{11}\) - \(\dfrac{1}{11}\))
B = \(\dfrac{1}{10}\) x \(\dfrac{11}{11}\)
B = \(\dfrac{1}{10}\)
a) \(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\cdot1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
b) \(\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{11}{11}=\dfrac{3}{13}\cdot1=\dfrac{3}{13}\)
c) \(\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{4}{-19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{4}{19}+\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{4}{19}\cdot\left(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}\right)-\dfrac{40}{57}\)
\(=\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-17}{12}-\dfrac{40}{47}=\dfrac{-17}{57}-\dfrac{40}{57}=\dfrac{-57}{57}=-1\)
d) \(\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{11}{-4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\left(\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\cdot\dfrac{11}{4}\right)\cdot\dfrac{8}{33}=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)\)
\(=\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{8}{33}\cdot1=\dfrac{11\cdot8}{4\cdot33}=\dfrac{2}{3}\)
e) \(\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=\left(\dfrac{12}{61}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\cdot0=0\)
Bài 5:
30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ
Thời gian gia đình bạn Tuấn đi từ Hà Nội tới Phan Thiết tới là:
\(\dfrac{13}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{97}{12}\) giờ
\(\dfrac{95}{12}\) giờ = 8 giờ 5 phút
b; Gia đình bạn Tuấn đến thành Phố Phan Thiết lúc:
6 giờ + 8 giờ 5 phút = 14 giờ 5 phút
Kl...
Bài 6:
a; -3 - \(\dfrac{2}{5}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)
- \(\dfrac{17}{5}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\)
-3,4 ≤ \(x\) ≤ 1,25
Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1}
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(\dfrac{21}{4}\) : \(\dfrac{7}{3}\) = \(\dfrac{9}{4}\) (m)
Chu vi của mảnh vườn hìn chữ nhật là:
(\(\dfrac{21}{4}\) + \(\dfrac{9}{4}\)) x 2 = 15 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(\dfrac{21}{4}\) x \(\dfrac{9}{4}\) = \(\dfrac{189}{16}\) (m2)
b; Số tiền thu được khi trồng hoa để bán trên mảnh đất hình chữ nhật đó là:
80 000 x \(\dfrac{189}{16}\) = 945 000 (đồng)
KL...
Bài 5:
a, Chiều rộng mảnh vườn:
\(\dfrac{21}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{9}{4}\left(m\right)\)
Chu vi mảnh đất:
\(2\times\left(\dfrac{21}{4}+\dfrac{9}{4}\right)=15\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất:
\(\dfrac{21}{4}\times\dfrac{9}{4}=\dfrac{189}{16}\left(m^2\right)\)
b, Số tiền thu được khi bán hoa:
\(\dfrac{189}{16}\times80000=945000\left(đồng\right)\)
Lời giải:
a.
$=\frac{3}{5}-\frac{7}{4}=\frac{12-35}{20}=\frac{-23}{20}$
b.
$=-(2+\frac{5}{8})=-\frac{21}{8}$
c.
$=-(\frac{1}{8}+\frac{5}{9})=-\frac{9+8.5}{8.9}=\frac{-49}{72}$
d.
$=\frac{6}{13}-\frac{14}{39}=\frac{18}{39}-\frac{14}{39}=\frac{4}{39}$
e.
$=\frac{-3}{4}+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}-\frac{3}{4}$
$=\frac{20-21}{7.4}=\frac{-1}{28}$
Câu 2:
a: \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{17}{6}\)
b: \(\left(1-2x\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
=>\(\left(2x-1\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{2}{3}\\2x-1=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{3}\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
a: \(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}\)
\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
b: \(\left(\dfrac{10}{9}+\dfrac{13}{7}\right)-\left(\dfrac{19}{9}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{10}{9}+\dfrac{13}{7}-\dfrac{19}{9}+\dfrac{1}{7}=\left(\dfrac{10}{9}-\dfrac{19}{9}\right)+\left(\dfrac{13}{7}+\dfrac{1}{7}\right)\)
=-1+2
=1
juan ko anh thịnh