Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Oxit bazo:
FeO (Sắt (II) oxit)
BaO (Bari oxit)
Oxit axit:
CO2 (Cacbon đioxit)
SO3 (Sunfua trioxit)
P2O5 (Điphotpho pentaoxit)
Oxit lưỡng tính:
Al2O3 (Nhôm oxit)
H2O (Đihirdo oxit)
b) biết rồi hỏi làm j nữa?
Oxit axit Oxit bazơ
H2O: đihiđrooxit Al2O3: Nhômoxit
CO2:Cacbonđioxit FeO: Sắt(II)oxit
SO3:lưuhuỳnhtrioxit BaO: Bạcoxit
P2O5: điphotphopentaoxit
Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron
Theo đề ta có: p + e + n = 52
Và: p + e - n = 16
\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68
\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68
\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34
Mà: p = e
\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17
p + n + e = 52
\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18
Phùng_ Xuân_ Quỳnh bao giờ bạn kiểm tra thế. Bài mấy là lớp bạn kiểm tra 15p, 45p thế?
Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy Fe tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng dư và có bột khí không màu thoát ra.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
- Cảnh báo chung.
- Biohazard.
- Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy.
- Nguy hiểm Vật liệu nổ
- Nguy hiểm điện.
- Nguy hiểm điện áp cao.
- Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.
- Nguy cơ bức xạ ion hoá
- #hoctot
Mình viết lại
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
- Cảnh báo chung.
- Biohazard.
- Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy.
- Nguy hiểm Vật liệu nổ
- Nguy hiểm điện.
- Nguy hiểm điện áp cao.
- Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.
- Nguy cơ bức xạ ion hoá
#hoctot
bạn muốn chủ đề j
tính toán hóa học hay lí thuyết :))