Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này là đề cương ôn tập, b hẳn phải giải qua trước. Câu nào không nghĩ ra mới post lên. Không lẽ b ko làm được tất ~ ?!!
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
Ta có :
PTKBa(NO3) = 137 + ( 14 + 16 * 3 ) = 199 (đvC)
PTKFe(NO3)2 = 56 + (14 + 16*3) * 2 = 180 (đvC)
PTK BaNO3=137+(14+16*3)=199(đvc)
PTK Fe(NO3)2==56+2*(14+16*3)=180(đvc)
vậy PTK BaNO3=199đvc
PTK Fe(NO3)2=180đvc
a;
Có kết tủa trắng ko tan trong nước và axit xuất hiện
a)
Oxit bazo:
FeO (Sắt (II) oxit)
BaO (Bari oxit)
Oxit axit:
CO2 (Cacbon đioxit)
SO3 (Sunfua trioxit)
P2O5 (Điphotpho pentaoxit)
Oxit lưỡng tính:
Al2O3 (Nhôm oxit)
H2O (Đihirdo oxit)
b) biết rồi hỏi làm j nữa?
Oxit axit Oxit bazơ
H2O: đihiđrooxit Al2O3: Nhômoxit
CO2:Cacbonđioxit FeO: Sắt(II)oxit
SO3:lưuhuỳnhtrioxit BaO: Bạcoxit
P2O5: điphotphopentaoxit