Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp 5A cử một số bạn tham gia cuộc thi “ Trạng Nguyên Nhỏ Tuổi”
Số học Sinh còn lại của lớp nhiều hơn
số học sinh cả lớp là 8 em. Nếu
số em tham gia cuộc thi bớt đi 2 em thì số học sinh tham gia bằng
số
học sinh của cả lớp. Tính số em học sinh tham gia cuộc thi “ Trạng Nguyên
Nhỏ Tuổi
Vì số Hs còn lại hơn 1/2 số Hs của cả lớp là 11 em nên số HS tham gia đồng diễn thêm 11 em sẽ bằng 1/2 số HS cả lớp. Vì số HS tham gia đồng diễn bớt đi 2 em sẽ bằng 1/4 số HS cả lớp nên khi đó số HS tham gia đồng diễn cộng thêm: 2 + 11 = 13 (Hs) sẽ bằng 1/2 số Hs cả lớp. Phân số chỉ 13 Hs là: 1/2 - 1/4 = 1/4 (số Hs cả lớp). Vậy số Hs cả lớp là: 13 : 1/4 = 52 ( Hs) Số Hs tham gia đồng diễn thể dục là: 52 : 4 + 2 = 15 ( Hs). Đáp số: 15 học sinh
Dùng phương pháp giải ngược em nhé
Nếu ngày thứ 4 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 3 tham gia thì số học sinh không tham gia là:
5 + 1 = 6 (học sinh)
6 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(Số học sinh còn lại sau ngày thứ 3)
Số học sinh còn lại sau ngày thứ ba là:
6 : \(\dfrac{3}{5}\) = 10 (học sinh)
Nếu ngày thứ 3 chỉ có \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh còn lại của ngày thứ hai tham thì số học sinh chưa tham gia là:
10 + 2 = 12 (học sinh)
12 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)(số học sinh còn lại của ngày thứ 2)
Số học sinh còn lại của ngày thứ 2 là:
12 : \(\dfrac{3}{5}\) = 20 (học sinh)
Nếu ngày thứ 2 chỉ có \(\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại của ngày thứ 1 tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:
20 + 1 = 21 (học sinh)
21 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\)( số học sinh còn lại sau ngày thứ 1)
21 : \(\dfrac{3}{4}\) = 28 (học sinh)
Nếu ngày thứ nhất chỉ có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh của lớp tham gia thì số học sinh chưa tham gia là:
28 + 2 = 30 (học sinh)
30 học sinh ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\) (Số học sinh của lớp 6A)
Số học sinh của lớp 6A là:
30 : \(\dfrac{5}{6}\) = 36 (học sinh)
Đáp số: 36 học sinh
1 HS chiếm: 1/5 - 1/6 = 1/30 (cả lớp)
Cả lớp có: 1 : 1/30 = 30 (HS)
Đáp số: 30 HS
Vì lúc đầu không nói rõ nên cô sẽ coi 1/6 kia là 1/6 số học sinh còn lại nhé :)
Ban đầu số học sinh giỏi bằng 1/6 số học sinh còn lại nên bằng 1/7 số học sinh cả lớp. Sau khi thêm một em thì số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại nên bằng 1/6 số học sinh cả lớp.
Vậy 1 em học sinh tường ứng với : \(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}=\frac{1}{42}\) số học sinh cả lớp. Vậy số học sinh cả lớp là 42 em.
Ở các bài dạng này, em cố gắng quy về số học sinh cả lớp vì số học sinh cả lớp là đại lượng không thay đổi :)
phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và khá là :
1/5 + 3/7 = 22/35 ( số học sinh lớp 5A )
phân số chỉ số học sinh trung bình là :
1 - 22/35 = 13/35 ( số học sinh lớp 5A )
1/5 = 7/35 ; 3/7 = 15/35
hiệu số phần bằng nhau của số học sinh khá và trung bình là :
15 - 13 = 2 ( phần )
giá trị 1 phần là :
2 : 2 = 1 ( học sinh )
Số học sinh của lớp 5A là :
1 x 35 = 35 ( học sinh )
số học sinh giỏi là :
1 x 7 = 7 ( học sinh )
số học sinh khá là :
1 x 15 = 15 ( học sinh )
số học sinh trung bình là :
35 - ( 7 + 15 ) = 13 ( học sinh )
ĐS;...
B =2(x4+y4+z4)-(x2+y2+z2)2-2(x2+y2+z2)(x+y+z)2+(x+y+z)4
Đặt x4 + y4 + z4 = a, x2 + y2 + z2 = b, x + y + z = c ta có:
B = 2a – b2 – 2bc2 + c4 = 2a – 2b2 + b2 - 2bc2 + c4 = 2(a – b2) + (b –c2)2
Ta lại có: a – b2 = - 2(x2y2+y2z2+z2x2) và b –c2 = - 2(xy + yz + zx) Do đó;
B = - 4(x2y2+y2z2+z2x2) + 4 (xy + yz + zx)2
= -4x2y2-4y2z2-4z2x2+4x2y2+4y2z2+4z2x2+8x2yz+8xy2z+8xyz2=8xyz(x+y+z)